Đáp án A.
Ta có W = L i 2 2 suy ra i = 2 W L = 2.8.10 − 3 0 , 4 = 0 , 2 A
Đáp án A.
Ta có W = L i 2 2 suy ra i = 2 W L = 2.8.10 − 3 0 , 4 = 0 , 2 A
Một ống dây 0,4 H đang tích lũy một năng lượng 8 mJ. Dòng điện qua nó là
A. 0,2 A
B. 2 2 A
C. 0,4 A
D. 2 A
Một ống dây có dòng điện 6 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng từ trường là 10 mJ. Nếu có một dòng điện 18 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng là
A. 30 mJ
B. 60 mJ
C. 90 mJ
D. 10/3 mJ
Một ống dây có dòng điện 3 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng từ trường là 10 mJ. Nếu có một dòng điện 9 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng là
A. 30 mJ
B. 60 mJ
C. 90 mJ
D. 10/3 mJ
Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I 1 = 1,2 (A) đến I 2 = 0,4 (A) trong thời gian 0,2 (s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:
A. 0,8 (V).
B. 1,6 (V).
C. 2,4 (V).
D. 3,2 (V).
Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dòng điện 200 mA chạy qua. Năng lượng từ tích lũy ở ống dây này là
A. 2 mJ
B. 4 mJ
C. 2000 mJ
D. 4 J
Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dòng điện 200 mA chạy qua. Năng lượng từ tích lũy ở ống dây này là
A. 2 mJ
B. 4 mJ
C. 2000 mJ
D. 4 J
Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I 1 = 1 , 2 A đến I 2 = 0 , 4 A trong thời gian 0,2 (s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:
A. 0,8 V
B. 1,6 V
C. 2,4 V
D. 3,2 V
Một ống dây 2000 vòng dài 0,4 m có dòng điện 10 A chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là
A. 0,02π T
B. 0,005π T
C. 0,04 π T
D. 0,05π T
Một ống dây có độ tự cảm 2 H đang tích lũy một năng lượng từ 1 J thì dòng điện giảm đều về 0 trong 0,1 s. Độ lớn suất điện động tự cảm trong thời gian đó là
A. 1 V
B. 10 V
C. 20 V
D. 0,2 V