Chọn D
v = 36 km/h = 10m/s
Hợp lực của trọng lực P và phản lực N của mặt cầu vồng tạo ra lực hướng tâm:
Chọn chiều dương của trục tọa độ hướng theo chiều của P. Chiếu biểu thức (1) lên trục đã chọn ta được:
Chọn D
v = 36 km/h = 10m/s
Hợp lực của trọng lực P và phản lực N của mặt cầu vồng tạo ra lực hướng tâm:
Chọn chiều dương của trục tọa độ hướng theo chiều của P. Chiếu biểu thức (1) lên trục đã chọn ta được:
Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với vận tốc 36 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu ? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g = 10 m / s 2
A. 11950 N.
B. 11760 N.
C. 9600 N.
D. 14400 N.
Một ô tô có khối lượng 1500 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ 45 km/h. Biết bán kính cong của cầu là 75 m. Lấy g = 10 m/ s 2 . Áp lực của ô tô lên cầu vượt tại điểm cao nhất là
A. 15 000 N. B. 3 120 N.
C. 18 100 N. D. 11 875 N.
Một ô tô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với vận tốc 36km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu ? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10m/s2.
A. 11950N
B. 11760N
C. 9600N
D. 14400N
Một ô tô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua 1 đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với vận tốc 36km/h . Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10 m / s 2 . Áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất:
A. 119500N
B. 117600N
C. 14400N
D. 9600N
Một ô tô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua 1 đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với vận tốc 36km/h . Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m.Lấy g = 10 m / s 2 .Áp lực của ô tô vào mặtđường tại điểm cao nhất:
A. 119500N
B. 117600N
C. 14400N
D. 9600N
Bài 6: Một ô tô khối lượng 3 tấn chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với vận tốc 54km / h Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g = 10m / (s ^ 2) bỏ qua ma sát. Hãy xác định áp lực của ô tô lên cầu khi đi qua điểm giữa cầu trong 2 trường hợp: a. Cầu võng xuống. b. Cầu vồng lên.
Một ô tô khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với tốc độ không đổi là 54 km/h. Cầu vượt có dạng một cung tròn, bán kính 100 m. Tính áp lực của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất của cầu. Lấy g = 9,8 m/ s 2
Một ôtô khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với tốc độ không đổi 54 km/h. Cầu vượt có dạng một cung tròn, bán kính 100 m. Tính áp lực của ôtô của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất của quả cầu. Lấy g = 9 , 8 m / s 2 .
A. 15000 N.
B. 19000 N.
C. 22000 N.
D. 17500 N.
Một ôtô khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với tốc độ không đổi 54 km/h. Cầu vượt có dạng một cung tròn, bán kính 100 m. Tính áp lực của ôtô của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất của quả cầu. Lấy g = 9,8 m / s 2
A. 15050 N
B. 18875 N
C. 22020 N
D. 17590 N