Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ln 1 − Δ N N 0 − 1 vào thời gian t khi sử dụng một máy đếm xung để đo chu kì bán rã T của một lượng chất phóng xạ. Biết N là số hạt nhân bị phân rã, N 0 là số hạt nhân ban đầu. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ thì giá trị của T xấp xỉ là
A. 138 ngày
B. 8,9 ngày
C. 3,8 ngày
D. 5,6 ngày
Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ β- người ta dùng máy đếm xung “đếm số hạt bị phân rã” (mỗi lần hạt β- rơi vào máy thì tạo ra một xung điện làm cho số đếm của máy tăng thêm một đơn vị). Trong lần đo thứ nhất máy đếm ghi được 340 xung trong một phút. Sau đó một ngày máy đếm chỉ còn ghi được 112 xung trong một phút. Tính chu kì bán rã của chất phóng xạ.
A. T = 19h
B. T = 7,5h
C. T = 0,026h
D. T = 15h.
Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ β - người ta dùng máy đếm xung “đếm số hạt bị phân rã” (mỗi lần hạt β - rơi vào máy thì tạo ra một xung điện làm cho số đếm của máy tăng thêm một đơn vị). Trong lần đo thứ nhất máy đếm ghi được 340 xung trong một phút. Sau đó một ngày máy đếm chỉ còn ghi được 112 xung trong một phút. Tính chu kì bán rã của chất phóng xạ.
A. T = 19h
B. T = 7,5h
C. T = 0,026h
D. T = 15h
Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Tính từ lúc ban đầu, trong khoảng thời gian 10 ngày có 3 4 số hạt nhân của đồng vị phóng xạ đó đã bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ này là
A. 20 ngày.
B. 7,5 ngày.
C. 5 ngày.
D. 2,5 ngày.
Ban đầu có N 0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất, có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5 T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
A. N 0 /2 B. N 0 / 2 C. N 0 /4 D. N 0 2
Pôlôni 84 210 P o là chất phóng xạ, phát ra hạt α và biến thành hạt nhân Chì (Pb). Po có chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có 1kg chất phóng xạ trên. Hỏi sau bao lâu lượng chất trên bị phân rã 968,75g?
A. 690 ngày
B. 690 giờ
C. 414 ngày
D. 212 ngày
Một mẫu chất phóng xạ nguyên chất ban đầu có N 0 hạt nhân. Chu kì bán rã của chất này là T. Sau khoảng thời gian t = 1,5 T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
A. N 0 /25. B. N 0 /3. C. N 0 /( 2 2 ). D. N 0 /1,5.
Một hỗn hợp gồm hai chất phóng xạ X ( có chu kì bán rã T 1 = 8 ngày) và Y (có chu kỳ bán rã T 2 = 16 ngày) có số hạt nhân phóng xạ ban đầu như nhau. Cho biết X, Y khống phải là sản phẩm của nhau trong quá trình phân rã. Kể từ thời điểm ban đầu t 0 = 0 , thời gian để số hạt nhân của hỗn hợp hai chất phóng xạ còn một nửa số hạt nhân của hỗn hợp ban đầu là
A. 8 ngày
B. 11,1 ngày
C. 12,5 ngày
D. 15,1 ngày
Chất phóng xạ pôlôni P 84 210 o phát ra tia α và biến đổi thành chì P 82 206 b . Cho chu kì bán rã của P 84 210 o là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1/3. Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
A. 1/25
B. 1/16
C. 1/9
D. 1/15