Hình bên là đồ thị biểu diễn khối lượng hạt nhân của một chất phóng xạ X phụ thuộc vào thời gian t. Biết t 2 - t 1 = 5,7 (ngày). Chu kì bán rã của chất phóng xạ X bằng
A. 8,9 (ngày)
B. 3,8 (ngày)
C. 138 (ngày)
D. 14,3 (ngày)
Trong hình bên, đường (1), (2) và (3) lần lượt là đường biểu diễn số hạt nhân của các chất phóng xạ X, Y, Z phụ thuộc vào thời gian t. Gọi T 1 , T 2 , T 3 lần lượt là chu kì bán rã của chất phóng xạ X, Y và Z. Kết luận nào sau đây đúng
A. T 1 = T 2 = T 3
B. T 1 > T 2 > T 3
C. T 2 > T 3 > T 1 .
D. T 3 > T 2 > T 1
Đồ thị nào dưới đây mô tả tốt nhất sự phụ thuộc vào thời gian t của số hạt nhân đã bị phân rã N của một lượng chất phóng xạ cho trước
A. Hình I
B. Hình II
C. Hình III
D. Hình IV
Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp u = U 0 cos ω t ( U 0 không đổi, ω = 3,14 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết 1 U 2 = 1 U 0 2 + 2 U 0 2 . ω 2 . C 2 . 1 R 2 ; trong đó, điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng độ hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là
A. 1,95. 10 - 3 F
B. 5,2.10 F
C. 5,2. 10 - 3 F
D. 1,96. 10 - 6 F
Một học sinh xác định R của quang điện trở khi được chiếu sáng bằng cách mắc nối tiếp quang trở với ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể (để đo cường độ dòng điện I chạy qua mạch) rồi mắc với nguồn điện một chiều có suất điện động thay đổi được. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn để đo hiệu điện thế U giữa hai đầu quang trở. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của R là
A. 30 Ω
B. 20 Ω
C. 25 Ω
D. 50 Ω
Các đồ thị trên hình biểu diễn sự phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ X vừa được chế tạo biến thành đồng vị bền Y. Chu kì bán rã của X bằng T. Đường cong biểu diễn số nguyên tử X và số nguyên tử Y phụ thuộc thời gian cắt nhau ở thời điểm τ. Giá trị của τ tính theo chu kì T là
A. T
B. 0,5T
C. ln T 2
D. lnT
Sự phụ thuộc vào thời gian của số hạt nhân N t do một chất phóng xạ phát ra được biểu diễn bằng đồ thị như hình vẽ. Mối liên hệ đúng giữa N t và t là
A. N t = 20 e 20 t
B. N t = 20 e - 0 , 05 t
C. N t = 3 e - 0 , 05 t
D. N t = 1000 e - 0 , 05 t .
Hai mẫu chất phóng xạ: Mẫu 1 chứa hai chất phóng xạ (1) và (2); Mẫu 2 chứa hai chất phóng xạ (3) và (4). Tại thời điểm t = 0, số hạt nhân của hai chất phóng xạ trong một nhóm là bằng nhau. Gọi N 1 , N 2 , N 3 v à N 4 lần lượt là số hạt nhân của chất 1, 2, 3 và 4 ở cùng một thời điểm t. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của N 1 N 2 (đường 1) và N 3 N 4 (đường 2). Chọn phương án đúng
A. A + B = 2,21
B. A – B = 0,61
C. A + B = 2,12
D. A – B = 0,81
Bạn A làm thí nghiệm xác định tiêu cự của thấu kính bằng một vật hình trụ. Ban đầu, A đo chiều cao của vật được giá trị là h. Đặt vật thật trước thấu kính và điều chỉnh thấu kính sao cho ảnh thật của vật thu được có chiều cao là 2h. Sau đó, A dùng thước thẳng đo thì thấy ảnh và vật cách nhau 36 cm. Thấu kính của A làm là
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 24 cm
B. thấu kính phân kì có tiêu cự 8 cm
C. thấu kính phân kì có tiêu cự 24 cm
D. thấu kính hội tụ có tiêu cự 8 cm