Một nguyên tử nhôm khi nhiễm điện tích +3 electron thì sẽ trở thành hạt mang điện tích âm, vì số hạt nhân mang điện tích dương ít hơn eletron mang điện tích âm.
Một nguyên tử nhôm khi nhiễm điện tích +3 electron thì sẽ trở thành hạt mang điện tích âm, vì số hạt nhân mang điện tích dương ít hơn eletron mang điện tích âm.
một nguyên tử có 20 electron và đang nhiễm điện tích -0,6. Biết mỗi electron có điện tích là -0,2.
A, hỏi điện tích hạt nhân nguyên tử là bao nhiêu?
B, nếu nguyên tử đó mất 2 electron thì nguyên tử đó nhiễm điện tích gì?
GIÚP MIK VỚI, MAI THI RỒI HUHU1.
Phát biểu nào dưới đây sai?
Mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương, quay xung quanh hạt nhân là các electron mang điện tích âm.
Bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
Trong kim loại không có electron tự do.
Trong kim loại có êlectron tự do.
Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm *
hạt nhân không mang điện tích.
hạt nhân mang điện tích âm, các êlectron mang điện tích dương quay xung quanh hạt nhân.
hạt nhân mang điện tích dương, các êlectron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.
Dòng điện trong kim loại thực chất là *
dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
dòng các êlectron dịch chuyển có hướng.
sự dịch chuyển có có hướng của các hạt mang điện tích dương.
dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây ?
A. Vật đó mất bớt điện tích dương.
B. Vật đó nhận thêm electron.
C. Vật đó mất bớt êlectrôn.
D. Vật đó nhận thêm điện tích dương.
Hạt nhân nguyên tử vàng có điện tích +79e. Hỏi:
a. Trong nguyên tử vàng có bao nhiêu êlêctrôn bay xung quanh hạt nhân? Vì sao em biết điều đó?
b. Nếu nguyên tử vàng nhận thêm 2 êlêctrôn nữa hoặc mất đi 2 êlêctrôn thì điện tích của hạt nhân có thay đổi không? Tại sao?
cọ xát mảnh ni lông bằng miếng len , cho rằng miếng len bị nhiễm điện âm ,khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm êlectron ,vật nào mất bớt êlectron ? miếng le nhiễm điện gì ? vì sao?
1. Có thể nhiễm điện cho vật bằng cách nào? Vật nhiễm điện có khả năng gì?
2. Nêu kết luận về hai loại điện tích, quy ước về hai loại điện tích.
3. Nêu cấu tạo nguyên tử, giải thích sự nhiễm điện do cọ xát.
4. Dòng điện là gì? Nêu đặc điểm của nguồn điện? Cho ví dụ về nguồn điện?
5. Mạch điện có nguồn điện đơn giản gồm những dụng cụ nào? Thế nào là mạch điện kín, mạch điện hở? nguyên nhân làm mạch điện hở?
1. Có thể nhiễm điện cho vật bằng cách nào? Vật nhiễm điện có khả năng gì?
2. Nêu kết luận về hai loại điện tích, quy ước về hai loại điện tích.
3. Nêu cấu tạo nguyên tử, giải thích sự nhiễm điện do cọ xát.