Đáp án D. Vì E = A q nên q = A E = 10 2 = 5 C
Đáp án D. Vì E = A q nên q = A E = 10 2 = 5 C
Lực lạ thực hiện một công là 840 mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 7. 10 - 2 C giữa hai cực bên trong một nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này.
Lực lạ trong nguồn có suất điện động 20 mV sinh công 10 J khi dịch chuyển một điện lượng bên trong nguồn là
A. 500 C
B. 0,5 C
C. 2 C
D. 200 C
Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực là phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 30 C qua nguồn thì lực là phải sinh một công là
A. 20/3 mJ
B. 120 mJ
C. 40 mJ
D. 60 mJ
Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực là phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực là phải sinh một công là
A. 10 mJ
B. 15 mJ
C. 20 mJ
D. 30 mJ
Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực là phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực là phải sinh một công là
A. 10 mJ.
B. 15 mJ.
C. 20 mJ.
D. 30 mJ.
Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực là phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 30 C qua nguồn thì lực là phải sinh một công là
A. 20/3 mJ
B. 120 mJ
C. 40 mJ
D. 60 mJ
Công suất của nguồn điện được xác định bằng
A. lượng điện tích mà nguồn điện sản ra trong-một giây.
B. công mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
C. lượng điện tích chạy qua nguồn điện trong một giây.
D. công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển một đơn vị điện tích dương chạy trong mạch điện kín trong một giây.
Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là
A. 20 J.
B. 0,05 J.
C. 2000 J.
D. 2 J.
Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là
A. 20 J.
B. 0,05 J.
C. 2000 J.
D. 2 J