+ Mức cường độ âm tại một điểm trong không gian được xác định bằng biểu thức
L = 10 log P I 0 4 π r 2 → 70 = 10 log P I 0 4 π .1 2 L = 10 log P I 0 4 π .5 2 → L = 70 + 10 l o g 1 2 5 2 = 56 dB
Đáp án A
+ Mức cường độ âm tại một điểm trong không gian được xác định bằng biểu thức
L = 10 log P I 0 4 π r 2 → 70 = 10 log P I 0 4 π .1 2 L = 10 log P I 0 4 π .5 2 → L = 70 + 10 l o g 1 2 5 2 = 56 dB
Đáp án A
Một nguồn âm phát sóng cầu trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại điểm cách nguồn âm 1 m thì mức cường độ âm bằng 70 dB. Tại điểm cách nguồn âm 5 m có mức cường độ âm bằng.
A. 56 dB
B. 100 dB
C. 47 dB
D. 69 dB
Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đằng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10 m thì mức cường độ âm là 80 dB. Tại điểm cách nguồn âm 1 m thì mức cường độ âm bằng.
A. 100 dB.
B. 110 dB.
C. 120 dB.
D. 90 dB.
Cho nguồn âm là nguồn điểm, phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm, tại một điểm cách nguồn âm 1 m, mức cường độ âm là L = 50 dB. Biết âm có tần số f = 1000 Hz, cường độ âm chuẩn là I0 = 10–12 W/m2. Hỏi tại điểm B cách nguồn đó 10 m, mức cường độ âm là bao nhiêu?
A. 40 dB.
B. 30 dB.
C. 5 dB.
D. 30 dB.
Nguồn âm điểm O phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ. Điểm M cách nguồn âm một quãng r có mức cường độ âm 20 dB. Tăng công suất nguồn âm lên n lần thì mức cường độ âm tại N cách nguồn r/2 là 30 dB. Giá trị của n là
A. 4
B. 4,5
C. 2
D. 2,5
Nguồn âm điểm O phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ. Điểm M cách nguồn âm một quãng r có mức cường độ âm 20 dB. Tăng công suất nguồn âm lên n lần thì mức cường độ âm tại N cách nguồn r/2 là 30 dB. Giá trị của n là
A. 4,5
B. 4
C. 2
D. 2,5
Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách nguồn độ âm 1m thì mức cường độ âm bằng
A. 100dB
B. 110dB
C. 120dB
D. 90dB
Có một số nguồn âm điểm giống nhau với công suất phát âm không đổi trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm. Nếu tại điểm A, đặt 4 nguồn âm thì tại điểm B cách A một đoạn là d có mức cường độ âm là 60 dB. Tại điểm C cách B là 2 d 3 đặt 6 nguồn âm thì tại điểm B có mức cường độ âm bằng
A. 74,45 dB.
B. 65,28 dB.
C. 69,36 dB.
D. 135 dB.
Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 9 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. M là một điểm thuộc OA sao cho OM = OA/5. Để M có mức cường độ âm là 40 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt tại O bằng
A. 4
B. 36
C. 10
D. 30
Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 9 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. M là một điểm thuộc OA sao cho OM = OA/5. Để M có mức cường độ âm là 40 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt tại O bằng
A. 4
B. 36.
C. 10.
D. 30.