Đáp án A
+ Ta có
r N r M = 10 L M - L N 20 = 10
→ r N = 10 r M → O N = 100 m O M = 10 m
+ Với I là vị trí có mức cường độ âm bằng 0, tương tự ta cũng có:
r I r M = 10 L M - L N 20 = 100
→ r I = 100 r M = 100 . 10 = 1000 m
Đáp án A
+ Ta có
r N r M = 10 L M - L N 20 = 10
→ r N = 10 r M → O N = 100 m O M = 10 m
+ Với I là vị trí có mức cường độ âm bằng 0, tương tự ta cũng có:
r I r M = 10 L M - L N 20 = 100
→ r I = 100 r M = 100 . 10 = 1000 m
Một nguồn âm điểm đặt tại O trong một môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm. Hai điểm M và N cách nhau 90 m nằm trên cùng một hướng truyền âm Ox, có mức cường độ âm là L M = 40 d B và L N = 20 d B . Để mức cường độ âm tại trung điểm của MN là 30 dB thì nguồn âm phải dịch chuyển theo hướng Ox đến vị trí cách O một đoạn ngắn nhất là
A. 20,57 m
B. 16,24 m
C. 25,46 m
D. 23,38 m
Hai điểm M và N nằm ở cùng một phía của nguồn âm, trên cùng một phương truyền âm cách nhau một khoảng bằng a, có mức cường độ âm lần lượt là LM = 30 dB và LN = 10 dB. Biết nguồn âm là đẳng hướng. Nếu nguồn âm đó đặt tại điểm M thì mức cường độ âm tại N là
A. 12,09 dB
B. 11 dB
C. 12,9 dB
D. 11,9 dB
Một nguồn âm điểm đặt tại O trong một môi truờng đẳng huớng, không hấp thụ âm. Hai điểm M và N cách nhau 90 m nằm trên cùng một huớng truyền âm Ox, có mức cuờng độ âm là LM = 40 dB và LN = 20 dB. Để mức cuờng độ âm tại trung điểm của MN là 30 dB thì nguồn âm phải dịch chuyển theo hướng Ox đến vị trí cách O một đoạn ngắn nhất là
A. 20,57 m
B. 16,24 m
C. 25,46 m
D. 23,38 m
Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O. Gọi M và N là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền và ở cùng một phía so với O. Mức cường độ âm tại M là 40 dB, tại N là 20 dB. Tính mức cường độ âm tại trung điểm N khi đặt nguồn âm tại M. Coi môi trường không hấp thụ âm.
A. 20,6 dB.
B. 21,9 dB
C. 20,9 dB.
D. 22,9 dB.
Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O. Gọi M và N là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền và ở cùng một phía so với O. Mức cường độ âm tại M là 40 dB, tại N là 20 dB. Tính mức cường độ âm tại điểm M khi đặt nguồn âm tại trung điểm I của MN. Coi môi trường không hấp thụ âm
A. 20,6 dB
B. 21,9 dB
C. 20,9 dB
D. 26,9 dB
Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm M và N cách nguồn âm lần lượt là d1 và d2. Biết d1=2d2 và mức cường độ âm tại M là 20 dB. Mức cường độ âm tại N là
A. 25 dB
B. 13,98 dB
C. 40 dB
D. 26,02 dB
Tại một điểm M nằm cách xa nguồn âm O(coi như nguồn điểm) một khoảng x, mức cường độ âm là 50 dB. Tại điểm N nằm trên tia OM và xa nguồn âm hơn so với M một khoảng 40m có mức cường độ âm là 37 dB. Cho biết cường độ âm chuẩn 10 − 12 W / m 2 . Giả sử nguồn âm và môi trường đều đẳng hướng. Tính công suất của nguồn O.
A. 0,1673 mW.
B. 0.2513 mW.
C. 2,513 mW.
D. 0,1256 mW.
Một nguồn điểm S phát sóng âm đẳng hướng ra không gian. Hai điểm A, B cách nhau 100 m cùng nằm trên phương truyền sóng cùng phía với S. Điểm M là trung điểm của AB và cách nguồn 70 m có mức cường độ âm là 40 dB. Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2 và tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s và môi trường không hấp thụ âm. Năng lượng của sóng âm trong khoảng không gian giới hạn của hai mặt cầu tâm qua A và B là
A. 181 mJ.
B. 181 µJ
C. 207 mJ.
D. 207 µJ.
Tại điểm O đặt hai nguồn âm giống hệt nhau phát ra âm đẳng hướng có công suất không đổi. Điểm A cách O một đoạn d m. Trên tia cuông góc với OA tại A lấy điểm B cách A một khoảng 6 m. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho AM = 4,5 m. Thay đổi d để góc M O B ^ có giá trị lớn nhất, khi đó mức độ cường độ âm tại A là L A = 40 dB. Để mức cường độ âm tại M là 50 dB thì cần đặt thêm tại O bao nhiêu nguồn âm nữa?
A.33
B. 35
C. 15.
D. 25.