Đáp án: D
Theo công thức thấu kính ta được:
Đáp án: D
Theo công thức thấu kính ta được:
Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt gần nhất 40cm. Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25cm, người này cần đeo kính (đeo sát mắt) có độ tụ là
A. -2,5dp
B. 2,5dp
C. -1,5dp
D. 1,5dp
Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt gần nhất 40cm. Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25cm, người này cần đeo kính (đeo sát mắt) có độ tụ là:
A. − 2,5 d p
B. 2,5 d p
C. − 1,5 d p
D. 1,5 d p
Một người viễn thị nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40cm. Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25cm, người này cần đeo kính (kính cách mắt ) có độ tụ là:
A. 1,4 d p
B. 1,5 d p
C. 1,6 d p
D. 1,7 d p
Một người viễn thị nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40cm. Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25cm, người này cần đeo kính (kính cách mắt 1cm) có độ tụ là
A. 1,4dp
B. 1,5dp
C. 1,6dp
D. 1,7dp
Một người viễn thị nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40cm. Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25cm, người này cần đeo kính (kính cách mắt 1cm) có độ tụ là
A. 1,4dp
B. 1,5dp
C. 1,6dp
D. 1,7dp
Một người không đeo kính chỉ nhìn rõ các vật cách mắt xa trên 50cm. Mắt người này bị tật cận thị hay viễn thị? Muốn nhìn rõ vật cách mắt gần nhất 25cm thì cần phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu ? (Kính đeo sát mắt)
A. Mắt bị cận thị ; D = - 2 dp
B. Mắt bị viễn thị ; D = - 6 dp
C. Mắt bị cận thị ; D = 6 dp
D. Mắt bị viễn thị ; D = 2 dp
Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50m. Khi đeo sát mắt một kính có độ tụ + 1 d p , người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt:
A.40cm
B.33,3cm
C.27,5cm
D. 26,7cm
Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm. Khi đeo sát mắt một kính có độ tụ +1dp, người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt
A. 40cm
B. 33,3cm
C. 27,5cm
D. 26,7cm
Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm. Khi đeo sát mắt một kính có độ tụ +1dp, người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt
A. 40cm
B. 33,3cm
C. 27,5cm
C. 26,7cm