Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60°. Lực tác dụng lên dây bằng 150 N. Công của lực đó khi trượt được 20 m là
Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60°. Lực tác dụng lên dây bằng 150 N. Công của lực đó khi trượt được 10 m là
A. 1275 J
B. 750 J
C. 1500 J
một người kéo 1 bao gạo trượt trên sàn nhà bằng 1 dây có phương hợp góc 37° so với phương nằm ngang lực tác dụng lên dây bằng 200n tính công của lực đó khi hòm trượt đi được 15m
Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc . Lực tác dụng lên dây bằng 100 N. Công của lực đó khi trượt được 8 m là 500J. Giá trị của góc bằng:
A. 30°
B. 31°
C. 51°.
D. 45°.
một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 600. lực tác dụng lên dây bằng 200n. công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10m là a. 1000j. b. 2000j. c. 6000j. d. 1500j. cần lời giải chi tiết ạ
Một người kéo một thùng hàng trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 450. Lực tác dụng lên dây bằng 250N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là
A. A = 1275 J. B. A = 1768 J. C. A = 1570 J. D. A=3200 J.
Một cái hòm có khối lượng m = 20 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo hòm bằng một lực F hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc α = 20° như hình vẽ. Hòm chuyển động đều trên sàn nhà. Tính độ lớn của lực F. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà μ t = 0,3.
A. 56,4 N
B. 46,5 N
C. 42,6 N
D. 52,3 N
Một cái hòm có khối lượng m = 20 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo hòm bằng một lực F hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc α = 20 ° như hình vẽ. Hòm chuyển động đều trên sàn nhà. Tính độ lớn của lực F. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà μ t = 0 , 3
A. 56,4 N.
B. 46,5 N.
C. 42,6 N.
D. 52,3 N.
Một cái hòm có khối lượng m = 20 k g đặt trên sàn nhà. Người ta kéo hòm bằng một lực F hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc α = 20 ∘ như hình vẽ. Hòm chuyển động đều trên sàn nhà. Tính độ lớn của lực F. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà μ t = 0 , 3 .
A. 56,4 N.
B. 46,5 N.
C. 42,6 N.
D. 52,3 N.