Ta có
F1.d1 = F2.d2
=> 15.10.0,5 = F2.(1,25-0,5)
=> 75 = F2.0,75
=> F2 = 100N
Vậy phải đặt vào đầu còn lại một lực 100N
Ta có
F1.d1 = F2.d2
=> 15.10.0,5 = F2.(1,25-0,5)
=> 75 = F2.0,75
=> F2 = 100N
Vậy phải đặt vào đầu còn lại một lực 100N
Một người gánh một đầu là 10kg gạo và đầu kia là 5kg thịt. Đòn gánh dài 1,2m. Ko kể cân nặng của đòn.
a) Phải đặt vai người đó vào chỗ nào để đòn thăng bằng?
b) Giữ nguyên điểm đặt, nếu treo thêm 2kg đỗ vào đầu có gạo thì phải tác động lực vào đòn gánh có thịt là bao nhiêu N?
Một người gánh 1 thúng ngô và 1 thúng gạo . Thúng ngô nặng 20 kg , thúng gạo nặng 30kg . Biết chiều dài của đòn gánh là 150cm . Tìm khoảng cách từ OO1 đến OO2 biết đòn gánh cân bằng , OO1 đặt tại thúng gạo , OO2 đặt tại thúng ngô .
Các bạn làm nhanh hộ mik nha ! Mik cần gấp lắm !
Một người gánh một gánh nước. Thùng thứ nhất nặng 20 kg, thùng thứ hai nặng 30 kg. Gọi điểm tiếp xúc giữa vai với đòn gánh là O, điểm treo thùng thứ nhất vào đòn gánh là O 1 , điểm treo thùng thứ hai vào đòn gánh là O 2 . Hỏi O O 1 và O O 2 có giá trị nào sau đây thì gánh nước cân bằng?
A. O O 1 = 90 cm, O O 2 = 90 cm
B. O O 1 = 90 cm, O O 2 = 60 cm
C. O O 1 = 60 cm, O O 2 = 90 cm
D. O O 1 = 60 cm, O O 2 = 120 cm
Một người gánh một gánh nước. Thùng thứ nhất nặng 20kg, thùng thứ hai nặng 30kg. Gọi điểm tiếp xúc giữa vai với đòn gánh là O, điểm treo thùng thứ nhất vào đòn gánh là O 1 , điểm treo thùng thứ hai vào đòn gánh là O 2 . Hỏi O O 1 và O O 2 có giá trị nào sau đây thì gánh nước cân bằng?
A. O O 1 = 90cm, O O 2 = 90cm
B. O O 1 = 90cm, O O 2 = 60cm
C. O O 1 = 60cm, O O 2 = 90cm
D. O O 1 = 60cm, O O 2 = 120cm
Tay chân của con người hoạt động như các đòn bẩy. Các xương tay, xương chân là đòn bẩy, các khớp xương là điểm tựa, còn các cơ bắp tạo nên lực.
Để nâng một vật nặng 20N, cơ bắp phải tác dụng một lực tới 160N. Tuy nhiên cơ bắp chỉ cần co lại 1 cm cũng đã nâng vật lên một đoạn 8cm rồi. Người ta nói rằng, tuy không được lợi về lực nhưng dùng đòn bẩy này lại được lợi về đường đi ( H 15.4)
Hãy suy nghĩ về cách cử động của chân, tay… và tìm hiểu xem có những đòn bẩy nào trong cơ thể em
1 người tác dụng lực = 200N vào đầu A của 1 đòn bẩy để bẩy hòn đá có trọng lượng = 800 N . biết O là điểm tự , b là điểm tác dụng của lục , OB = 10 cm , hỏi đòn bẩy AB có chiều dài bao nhiêu
Để nâng một vật, ta cần dùng một đòn bẩy. Vật đặt tại B, còn lực tác dụng của người đặt tại A. Khối lượng vật là 36kg, AB = 2,5m, OB = 25cm
a, Để nâng một vật, ta cần dùng một đòn bẩy. Vật đặt tại B, còn lực tác
b. Khi nào lực tác dụng của người lớn hơn trọng lượng của vật?
Dùng đòn bẩy để bẩy vật nặng lên ( hình vẽ). phải đặt lực tác dụng của người ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất
A. ở A
B. ở B
C. ở C
D. Ở khoảng giữa điểm tựa O và lực tác dụng P của vật
Hình 15.8 vẽ hai người dùng đòn bẩy để nâng cùng một vật nặng. Nếu gọi F 1 là lực ấn của tay người ở hình 15.8a, F 2 là lực nâng của người ở hình 15.8b thì
A. F 1 > F 2 vì B 1 O 1 < B 2 O 2 và A 1 O 1 = A 2 O 2
B. F 1 < F 2 vì B 1 O 1 < B 2 O 2 và A 1 O 1 = A 2 O 2
C. F 1 > F 2 vì đòn bẩy thứ nhất dài hơn
D. F 1 = F 2 vì hai đòn bẩy dài bằng nhau