Một người đứng trên mặt đất nằm ngang. Lực của mặt đất tác dụng lên bàn chân của người thuộc loại lực nào?
A. Trọng lực.
B. Lực đàn hồi.
C. Lực ma sát.
D. Trọng lực và lực ma sát.
Một người đứng trên mặt đất nằm ngang. Lực của mặt đất tác dụng lên bàn chân của người thuộc loại lực nào?
A. Trọng lực.
B. Lực đàn hồi.
C. Lực ma sát.
D. Trọng lực và lực ma sát.
Người ta giữ một vật có trọng lượng 20 N đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng không ma sát, có góc nghiêng a = 45 ° (H.9.6). Cho biết lực mà mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Tìm lực đẩy ngang F và lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật.
Một vật có khối lượng 1kg trượt đều trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo F và hệ số ma sát 0,02. Cho g = 10m/s2.
a. Tính lực ma sát tác dụng lên vật.
b. Tính lực kéo tác dụng lên vật
Một người có trọng lượng 150N tác dụng một lực 30N song song với mặt phẳng nghiêng, đã đẩy một vật có trọng lượng 90N trượt lên trên mặt phẳng nghiêng với vận tốc không đổi. Lực ma sát tác dụng lên vật có độ lớn:
A. 30 N < F m s < 90 N
B. F m s = 30 N
C. F m s = 90 N
D. F m s < 30 N
Một vật khối lượng 2kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang.Khi tác dụng một lực có độ lớn là 1N theo phương ngang vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nằm ngang
a. Tính vận tốc của vật sau 4s. Xem lực ma sát là không đáng kể.
b. Thật ra, sau khi đi được 8m kể từ lúc đứng yên, vật dạt được vận tốc 2m/s. Tính gia tốc chuyển động, lực ma sát và hệ số ma sát. Lấy g = 10 m / s 2 .
một vật có m=5kg bắt đầu chuyển động trên đoạn đường nằm ngang dưới tác dụng của 1 lực kéo f=20n lập với phương ngang một góc 60°. lực ma sát trượt tác dụng lên vật =5n. tính công của lực ma sát và lực f trên đoạn. Vẽ giùm mình hình vẽ vs, cảm ơn
Định luật bảo toàn cơ năng được áp dụng khi vật: A:khi chịu tác dụng của trọng lực và của lực đàn hồi B:khi chịu tác dụng của lực ma sát C:không chịu tác dụng của trọng lực D:không chịu tác dụng của lực đàn hồi
Một vật có khối lượng 2kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng lên vật một lực F song song với mặt bàn. Cho g = 10m/s2. Tính gia tốc của vật trong mỗi trường hợp sau, biết rằng khi vật chuyển động luôn chịu tác dụng của lực ma sát ngược chiều chuyển động và có độ lớn bằng một nửa trọng lượng của vật. Biết F = 7N.