Đáp án A
Trên vành kính lúp có ghi 5×.
Suy ra G∞ = Đ/f = 25/f = 5 → f = 5cm.
Để số bội giác không phụ thuộc vào cách ngắm chừng thì mắt thì mắt đặt tại tiêu điểm chính của kính => ? = f = 5cm
Đáp án A
Trên vành kính lúp có ghi 5×.
Suy ra G∞ = Đ/f = 25/f = 5 → f = 5cm.
Để số bội giác không phụ thuộc vào cách ngắm chừng thì mắt thì mắt đặt tại tiêu điểm chính của kính => ? = f = 5cm
Một người đặt mắt cách kính lúp một khoảng 𝑙 để quan sát một vật nhỏ, trên kính có ghi 5× . Để số bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chứng, thì khoảng cách 𝑙 phải bằng
A. 5cm
B. 10cm
C. 15cm
D. 20cm
Một người đặt mắt cách kính lúp một khoảng l để quan sát một vật nhỏ, trên kính có ghi 4x. Để số bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chứng, thì khoảng cách l phải bằng:
A.6,25cm
B.4cm
C.2cm
D.25cm
Một người đặt mắt cách kính lúp một khoảng l để quan sát một vật nhỏ, trên kính có ghi 5x. Để số bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chứng, thì khoảng cách l phải bằng:
A.5cm
B.10cm
C.15cm
D. 20cm
Một người đặt mắt cách kính lúp có độ tụ D = 20 (đp) một khoảng l quan sát một vật nhỏ. Để độ bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng, thì khoảng cách l phải bằng
A. 5 (cm).
B. 10 (cm).
C. 15 (cm).
D. 20 (cm).
Một người mắt bình thường có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp trên vành ghi 5x. Kính lúp đặt cách mắt 4cm.
a) Hỏi vật phải đặt trong khoảng nào trước kính lúp?
b) Tính số bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ở vô cực.
Một người mắt bình thường có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp trên vành ghi 5x. Kính lúp đặt cách mắt 4cm.
a) Hỏi vật phải đặt trong khoảng nào trước kính lúp?
b) Tính số bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ở vô cực
Một người có khoảng cực cận và cực viễn tương ứng là OC c và OC v , dùng kính lúp có tiêu cự f và đặt mắt cách kính một khoảng ? để quan sát vật nhỏ. Để số bội giác của thấu kính không phụ thuộc vào cách nắm chừng thì
A. l = OC c
B. l = OCv
C. l = f
D. l = 2f.
Một người có khoảng cực cận và cực viễn tương ứng là O C c và O C v , dùng kính lúp có tiêu cự f và đặt mắt cách kính một khoảng 𝑙 để quan sát vật nhỏ. Để số bội giác của thấu kính không phụ thuộc vào cách nắm chừng thì
A. 𝑙= O C c
B. 𝑙= O C v
C. 𝑙=f
D. 𝑙=2f
Một người mắt bình thường có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm quan sát một vật nhỏ nhờ một kính lúp trên vành ghi 5x. Kính lúp đặt sát mắt.
a) Hỏi vật phải đặt trong khoảng nào trước kính lúp?
b) Tính số bội giác của kính khi ngắm chừng ở điểm cực cận và ở vô cực