Chọn D
+ Khi quan sát điều tiết tối đa:
O C C = L = d + d / = d − d / = d − d f d − f
→ f = − 12 O C C = 18 d = 12 c m
Chọn D
+ Khi quan sát điều tiết tối đa:
O C C = L = d + d / = d − d / = d − d f d − f
→ f = − 12 O C C = 18 d = 12 c m
Một người có điểm cực viễn cách mắt 1,8 (m). Hỏi người đó phải đứng cách gương cầu có tiêu cự f = +1,2 (m) một khoảng bao nhiêu để có thể nhìn thấy ảnh ảo của mình mà mắt không phải điều tiết. Biết mắt nhìn theo hướng của trục chính.
A. 40 cm.
B. 15 cm.
C. 60 cm.
D. 12 cm.
Một ngời mắt có khoảng nhìn rõ là 84cm. Người này muốn nhìn rõ ảnh của mắt qua gương cầu lồi có tiêu cự f = −15cm thì phải đặt gương đó cách mắt một khoảng gần nhất là 10cm. Biết mắt nhìn theo hướng của trục chính. Khoảng cực viễn của mắt người đó là:
A. 30cm
B. 100 cm
C. 160cm
D. 16cm
Một người muốn nhìn rõ ảnh của mắt mình qua gương lồi có tiêu cực f = − 20cm thì phải đặt gương đó cách mắt từ 20cm đến 80cm. Biế mắt nhìn theo hướng của trục chính. Khoảng nhìn rõ của mắt gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 60cm
B. 100cm
C. 160cm
D. 16cm
Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắ từ 18 (cm) đến 60cm. Người này muốn nhìn rõ ảnh của mắt mình qua gương cầu lõm có tiêu cự f = 40cm thì phải đặt gương cách mắt một khoảng gần nhất và xa nhất lần lượt là dmin và dmax. Biết mắt nhìn theo hướng của trục chính. Giá trị (dmax – dmin) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 10cm
B. 11cm
C. 17cm
D. 19cm
Một người có thể nhìn thấy rõ các vật cách mắt 12cm thì mắt không phải điều tiết. Lúc đó, độ tụ của thủy tinh thể là 62,5 (dp). Khi quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa thì độ tụ của thủy tinh thể 67,5 (dp). Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 5,8cm
B. 4,5cm
C. 7,4cm
D. 7,8cm
Một mắt cận có điểm CV cách mắt 51 cm và khoảng cực cận OCC. Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở vô cực thì phải đeo kính (cách mắt 1 cm) có độ tụ D1 . Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở cách mắt 11 cm thì phải đeo kính (cách mắt 1 cm) có độ tụ D2. Khi đeo kính sát mắt có độ tụ bằng (D1 + D2), người này đọc được một trang sách đặt cách mắt ít nhất là 10 cm và nhìn được vật xa nhất cách mắt một khoảng x. Giá trị (OCC − x) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 9 cm.
B. 12 cm.
C. 15 cm.
D. 22 cm.
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 45 cm. Để nhìn rõ các vật ở xa vô cực mà mắt không phải điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ Dk. Biết kính đeo cách mắt 5 cm. Khi đeo kính người ấy có thể nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt 20 cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 15 cm.
B. 8 cm.
C. 30 cm.
D. 40 cm.
Một người mắt không có tật về già, điểm cực cận cách mắt là X (m), khi điều tiết tối đa độ tụ của mắt tăng thêm 1 dp so với khi không điều tiết. Độ tụ của thấu kính phải đeo (cách mắt 2 cm) để mắt nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm với điều tiết tối đa là D. Giá trị của xD gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 4,2.
B. 2,0.
C. 3,3.
D. 1,9.
Một người mắt không có tật, có điểm cực cận cách mặt x m . Khi điều tiết tối đa thì độ tụ của mất tăng thêm 1 d p so với khi không điều tiết. Độ tụ của thấu kính phải đeo để nhìn thấy một vật cách mắt 25 c m trong trạng thái điều tiết tối đa là D. Giá trị của D gần nhất với giá trị nào sau đây? Biết rằng kính đeo cách mắt 2cm.
A.2
B.4,2
C.3,3
D.1,9