một mẫu hợp kim chì-nhôm có klg m=500g, khối lượng riêng D=6,8 g/m^3. Hãy xác định khối lượng chì và nhôm có trong hợp kim. Biết khối lượng riêng của chì lần lượt là D1= 11,3 g/cm^3, D2= 2,7 g/cm^3 và xem rằng thể tích của hợp kim bằng 90% tổng thể tích các kim loại thành phần
DẠNG 4 : TÍNH D - m - V
Câu 1: Xác định khối lượng của một quả cầu làm bằng nhôm (Al) có thể tích 0,5 dm3. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3.
Câu 2: Một đồng xu có khối lượng 0,9g, được làm từ hợp kim có khối lượng riêng là 5,6 g/cm3. Tính thể tích đồng xu
Giúp mình nha gấp lắm rồi!
- Love you -
DẠNG 4 : TÍNH D - m - V
Câu 1: Xác định khối lượng của một quả cầu làm bằng nhôm (Al) có thể tích 0,5 dm3. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3.
Câu 2: Một đồng xu có khối lượng 0,9g, được làm từ hợp kim có khối lượng riêng là 5,6 g/cm3. Tính thể tích đồng xu
Giúp mình nha gấp lắm rồi!
- Love you -
Một thỏi hợp kim có thể tích 1 dm3 và có khối lượng 9 kg. tạo bởi bạc và nhôm. Xác định khối lượng của bạc và nhôm trong hợp kim đó, biết rằngkhối lượng riêng của bạc là 1500 kg/m3 và của nhômlà 2700 kg/m3
Người ta thả một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 100g ở nhiệt độ 120 0 C vào một nhiệt lượng kế đựng 78g nước có nhiệt độ 15 0 C. Biết nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 22 0 C, nhiệt dung riêng của chì là 130J/kg.K, của kẽm là 390J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Khối lượng chì và kẽm có trong hợp kim là:
A. m chi = 50 g ; m kem = 50 g
B. m chi = 60 g ; m kem = 40 g
C. m chi = 40 g ; m kem = 60 g
D. m chi = 30 g ; m kem = 70 g
Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ
vào một cốc nước nóng. Nếu gọi nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào từ khi được bỏ vào nước tới khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt lần lượt là Q đ ; Q n ; Q c thì biểu thức nào dưới đây đúng? Biết nhiệt dung riêng của đồng, nhôm, chì có giá trị lần lượt là: 380J/kg.K; 880J/kg.K; 130J/kg.K.
A. Q n > Q đ > Q c
B. Q đ > Q n > Q c
C. Q c > Q đ > Q n
D. Q đ = Q n = Q c
Một vật làm bằng nhôm và một vật làm bằng hợp kim có cùng khối lượng và được nhúng vào trong cùng một chất lỏng. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn? Lớn hơn mấy lần? Biết trọng lượng riêng của nhôm và hợp kim lần lượt là 27000N/m3 và 67500N/m3.
Một vật làm bằng nhôm và một vật làm bằng hợp kim có cùng khối lượng và được nhúng vào trong cùng một chất lỏng. Biết trọng lượng riêng của nhôm và hợp kim lần lượt là 27000 N/m3 và 67500 N/m3. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng nhôm lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng hợp kim.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng nhôm nhỏ hơn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng hợp kim.
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng nhôm bằng lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng hợp kim.
D. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng nhôm gấp 50 lần lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng hợp kim.
1 thỏi hợp kim chì , kẽm có khối lượng 500g ở \(100^0C\)được thả vào 1 nhiệt lượng kế có nhiệt dung \(300J/^0\)chứa 1kg nước ở \(20^0C\), nhiệt độ cân bằng là \(22^0C\). Tìm khối lượng chì, kẽm có trong hợp kim , biết nhiệt dung riêng của chì \(130J/^0\), nhiệt dung riêng của kẽm là 400J, nước 4200J