Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch: E + e t c = (R + r)i
Vì r = 0 nên ta có E - L. ∆ i/ ∆ t
Từ đó suy ra tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch:
Khi i = I 0 = 0:
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch: E + e t c = (R + r)i
Vì r = 0 nên ta có E - L. ∆ i/ ∆ t
Từ đó suy ra tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch:
Khi i = I 0 = 0:
Một mạch điện gồm một nguồn điện có suất điện động 90 V và điện trở trong không đáng kể mắc nối tiếp với một cuộn dây dãn có độ tự cả 50 mH và một điện trở 20 Ω . Xác định tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện chạy trong mạch tại thời điểm : Khi dòng điện i trong mạch có cường độ I = 2,0 A.
Một cuộn tự cảm có L=50 mH cùng mắc nối tiếp với một điện trở R = 20 Ω , nối vào một nguồn điện có suất điện động 90 V, có điện trở trong không đáng kể. Xác định tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện I tại thời điểm mà I=2 A?
A. 1000 A/s
B. 1800 A/s
C. 900 A/s
D. 800 A/s
Một cuộn tự cảm có L=50 mH cùng mắc nối tiếp với một điện trở R = 20 Ω , nối vào một nguồn điện có suất điện động 90 V, có điện trở trong không đáng kể. Xác định tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện I tại thời điểm ban đầu ứng với I=0
A. 1900 A/s
B. 1500 A/s
C. 1400 A/s
D. 1800 A/s
Một cuộn thuần cảm có L = 50 mH mắc nối tiếp với điện trở R = 20 Ω rồi nối vào một nguồn điện có suất điện động 90 V, có điện trở trong không đáng kể. Tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện tại thời điểm ban đầu (i = 0) và tại thời điểm dòng điện đạt đến giá trị 2 A lần lượt là
A. 2000 A/s và 1000 A/s.
B. 1600 A/s và 800 A/s.
C. 1600 A/s và 800 A/s.
D. 1800 A/s và 1000 A/s.
Một cuộn tự cảm có L = 50 mH cùng mắc nối tiếp với một điện trở R = 20 Ω , nối vào một nguồn điện có suất điện động 90 V, có điện trở trong không đáng kể. Xác định tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện I tại:
a) Thời điểm ban đầu ứng với I = 0.
Thời điểm mà I=2A.
Một cuộn tự cảm có L = 50 mH cùng mắc nối tiếp với một điện trở R = 20 W, nối vào một nguồn điện có suất điện động 90 V, có điện trở trong không đáng kể. Xác định tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện I tại:
a) Thời điểm ban đầu ứng với I = 0.
b) Thời điểm mà I = 2 A.
Một cuộn tự cảm có L = 50 mH cùng mắc nối tiếp với một điện trở R = 20 Ω , nối vào một nguồn điện có suất điện động 90 V, có điện trở trong không đáng kể. Xác định tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện I tại:
a) Thời điểm ban đầu ứng với I = 0.
b) Thời điểm mà I = 2 A.
Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và một điện trở R (R = r) mắc với nhau tạo thành mạch kín thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn trên bằng 3 nguồn giống nhau mắc nối tiếp (mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r) thì cường độ dòng điện chạy qua mạch kín bay giờ là
A. 2I
B. 1,5I.
C. 0,75I.
D. 0,67I.
Cho các linh kiện điện gồm: 5 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 2 V, điện trở trong r = 0 , 2 Ω , ampe kế có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở vô cùng lớn, điện trở R = 3 Ω , bóng đèn loại 6V - 6W, biến trở R t và một số dây nối có điện trở không đáng kể đủ để kết nối các linh kiện. Mắc mạch điện có các nguồn điện ghép nối tiếp, biến trở nối tiếp với đoạn mạch gồm điện trở R mắc song song với bóng đèn, vôn kế đo hiệu điện thế mạch ngoài, ampe kế đo cường độ dòng điện qua bóng đèn.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện.
b) Xác định số chỉ của vôn kế và ampe kế khi R t = 2 Ω
c) Điều chỉnh biến trở để bóng đèn sáng bình thường. Xác định điện trở của biến trở và công suất toả nhiệt trên biến trở khi đó