Trong thời gian T/2 điện tích không lớn hơn Q0/2 hết thời gian Dt = T/6 Þ T = 24ms. Chu kì dao động của điện trường và từ trường trong mạch là T/2 = 12ms. Đáp án A
Trong thời gian T/2 điện tích không lớn hơn Q0/2 hết thời gian Dt = T/6 Þ T = 24ms. Chu kì dao động của điện trường và từ trường trong mạch là T/2 = 12ms. Đáp án A
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 4 2 μ C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5 π 2 A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ điện giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là
A. 8/3 μ s. B. 4/3 μ s. C. 2/3 μ s. D. 16/3 μ s.
Một mạch dao động LC lí tưởng, khoảng thời gian để điện tích trên tụ có độ lớn không vượt quá một nửa giá trị cực đại trong nửa chu kì là 4 μs. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kì là
A. 12μs
B. 24μs
C. 6μs.
D. 4μs.
Một mạch dao động LC lí tưởng. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 6 (V) để cung cấp cho mạch một năng lượng 5 ( μ J) bằng cách nạp điện cho tụ. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 1 ( μ s) thì dòng điện trong mạch triệt tiêu. Tính độ tự cảm của cuộn dây
A. 2/ π 2 ( μ H)
B. 5,6/ π 2 ( μ H)
C. 1,6/ π 2 ( μ H)
D. 3,6/ π 2 ( μ H)
Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động biến thiên theo biểu thức =i=0,04cos( ω t). Biết cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất 0,25 μ s thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau và bằng 0 , 8 π μ J . Điện dung của tụ điện bằng
Cho một mạch dao động LC lý tưởng, gọi Δt là chu kỳ biến thiên tuần hoàn của năng lượng từ trường trong cuộn cảm. Tại thời điểm t thì độ lớn điện tích trên tụ là 15 3 . 10 - 6 C và dòng điện trong mạch là 0,03 A. Tại thời điểm t + ∆ t 2 thì dòng điện trong mạch là 0 . 03 3 A Điện tích cực đại trên tụ là
A. 3.10-5 C.
B. 6.10-5 C.
C. 9.10-5 C.
D. 2 2 . 10 - 5 C .
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 μ H và một tụ điện có điện dung 5 μ F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là bao nhiêu ?
Cho một mạch dao động LC lý tưởng, gọi Δ t là chu kỳ biến thiên tuần hoàn của năng lượng từ trường trong cuộn cảm. Tại thời điểm t thì độ lớn điện tích trên tụ là 15 √ 3 . 10 - 6 C và dòng điện trong mạch là 0,03 A. Tại thời điểm ( t + Δ t / 2 ) thì dòng điện trong mạch là 0 , 03 √ 3 A. Điện tích cực đại trên tụ là:
A. 3 . 10 - 5 C
B. 6 . 10 - 5 C
C. 9 . 10 - 5 C
D. 2 2 . 10 - 5 C
Cho một mạch dao động LC lý tưởng, gọi Δt là chu kỳ biến thiên tuần hoàn của năng lượng từ trường trong cuộn cảm. Tại thời điểm t thì độ lớn điện tích trên tụ là 15.√3.10-6 C và dòng điện trong mạch là 0,03 A. Tại thời điểm (t+∆t/2) thì dòng điện trong mạch là 0,03√3 AĐiện tích cực đại trên tụ là
A. 3.10-5 C
B. 6.10-5 C
C. 9.10-5 C
D. 2√2.10-5 C
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 mH và tụ điện có điện dung 5 μ F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 5 π . 10 - 6 s
B. 2,5 π . 10 - 6 s
C.10 π . 10 - 6 s
D. 10 - 6 s