Trong một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Dòng điện trong mạch có giá trị cực đại I 0 . Trong khoảng thời gian từ cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng không đến lúc đạt giá trị cực đại, điện lượng đã phóng qua cuộn dây là
A. 2 I 0 L C 0,5
B. I 0 L C 0,5
C. 2 I 0 L C
D. I 0 L C
Trong một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Dòng điện trong mạch có giá trị cực đại I 0 . Trong khoảng thời gian từ cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng không đến lúc đạt giá trị cực đại, điện lượng đã phóng qua cuộn dây là
A. 2 I 0 L C 0,5
B. I 0 L C 0,5
C. 2 I 0 L C
D. I 0 L C
Trong một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Dòng điện trong mạch có giá trị cực đại I 0 . Trong khoảng thời gian từ cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng không đến lúc đạt giá trị cực đại, điện lượng đã phóng qua cuộn dây là
A. 2 I 0 L C 0,5
B. I 0 L C 0,5
C. 2 I 0 L C
D. I 0 L C
Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 m H và tụ điện có điện dung C = 5 p F . Tụ được tích điện đến hiệu điện thế 10V, sau đó người ta để cho tụ phóng điện trong mạch. Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện thì biểu thức của điện tích trên bản tụ điện và của dòng điện trong cuộn cảm là:
A. q = 5.10 − 11 cos 10 7 t ( C ) , i = 5.10 − 4 cos 10 7 t + π 2 ( A )
B. q = 5.10 − 11 cos 10 7 t + π ( C ) , i = 5.10 − 4 cos 10 7 t + π ( A )
C. q = 2.10 − 11 cos 10 7 t + π 2 ( C ) , i = 5.10 − 4 cos 10 7 t ( A )
D. q = 2.10 − 11 cos 10 7 t − π 2 ( C ) , i = 5.10 − 4 cos 10 7 t − π 2 ( A )
Một mạch dao động LC lí tưởng có tụ điện C = 2 nF, cuộn dây có L = 20 μH. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là U o =4V .Nếu lấy gốc thời gian là lúc điện áp giữa hai bản tụ điện u = 2 V và tụ điện đang được tích điện thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2mH và tụ điện có điện dung C =2nF. Khi năng lượng điện trường bằng một nửa năng lượng từ trường cực đại thì dòng điện trong mạch có độ lớn 2 A; Lấy gốc thời gian là lúc dòng điện trong mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại và tụ đang phóng điện. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A.
B.
C.
D.
Trong mạch dao động điện từ LC lý tưởng, dòng điện qua L đạt giá trị cực đại 10 (mA) và cứ sau thời gian bằng 200 π ( μ s) dòng điện lại triệt tiêu. Chọn gốc thời gian là lúc điện tích trên bản một của tụ điện bằng 0 , 5 Q 0 ( Q 0 là giá trị điện tích cực đại trên bản một) và đang tăng. Viết phương trình phụ thuộc điện tích trên bản 1 theo thời gian
A. q = q 0 cos 5000 t - π 3
B. q = q 0 cos 500 t - π 3
C. q = q 0 cos 5000 t + π 3
D. q = q 0 cos 500 t + π 3
Trong một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,5mH, tụ điện có điện dung C = 6 F đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 20 mA thì điện tích của một bản tụ điện có độ lớn là 2. 10 - 8 C. Điện tích cực đại của một bản tụ điện là
A. 4. 10 - 8 C
B. 2.5. 10 - 9 C
C. 12. 10 - 8 C
D. 9. 10 - 9 C
Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 1 mH đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA, điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10 V. Điện dung C của tụ có giá trị là
A. 10 µF
B. 10 pF
C. 0,1 pF
D. 0,1 µF