Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω. Gọi q0 là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω. Gọi q0 là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. I0=q0/ω
B.I0 = q0/ω2
C.I0 = q0ω2
D.I0 = q0ω
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω . Gọi q o là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số q = q 0 cos ω t. Biểu thức của cường độdòng điện trong mạch sẽ là i = I 0 cos( ω t + φ ) với:
A. φ = 0. B. φ = π /2. C. φ = - π /2. D. φ = π .
Xét mạch dao động điện từ tự do LC với tần số góc ω . Giá trị cực đại điện tích của tụ điện là q0, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Hệ thức đúng là
A. I 0 = q 0 ω
B. I 0 = q 0 ω
C. I 0 ω = q 0
D. I 0 ω = q 0
Một mạch dao động LC gồm tụ điện C có điện dung 0,1 mF, cuộn dây có hệ số tự cảm L=0,02 H và điện trở là R 0 = 5 Ω và điện trở của dây nối R = 0. Dùng dây nối có điện trở không đáng kể để nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E = 12V và điện trở trong r = 1 Ω với hai bản cực của tụ điện. Khi dòng trong mạch đã ổn định nguời ta sẽ cắt nguồn ra khỏi mạch để cho mạch dao động tự do. Tính phần năng lượng mà mạch nhận được ngay sau cắt khỏi nguồn.
A. 45mJ
B. 75mJ.
C. 40mJ
D. 50mJ
Một mạch dao động LC lí tưởng kín chưa hoạt động. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có điện trở trong r vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với tần số góc ω và hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ gấp n lần suất điện động của nguồn điện một chiều. Tính điện dung của tụ và độ tự cảm của cuộn dây theo n, r và ω
A. C = 1 2 n r ω va L = n r 2 ω
B. C = 1 n r ω va L = n r ω
C. C = n r ω va L = 1 n r ω
D. C = 1 π n r ω va L = n r π ω
Một mạch dao động LC lí tưởng kín chưa hoạt động. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có điện trở trong r vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với tần số góc ω và hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ gấp n lần suất điện động của nguồn điện một chiều. Tính điện dung của tụ và độ tự cảm của cuộn dây theo n, r và ω
A. C = 1 2 n r ω va L = n r 2 ω
B. C = 1 n r ω va L = n r ω
C. C = n r ω va L = 1 n r ω
D. C = 1 π n r ω va L = n r π ω
Một mạch dao động LC lí tưởng kín chưa hoạt động. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có điện trở trong r vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với tần số góc ω và hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ gấp n lần suất điện động của nguồn điện một chiều. Tính điện dung của tụ và độ tự cảm của cuộn dây theo n, r và ω
A. C = 1 2 n r ω ; L = n r 2 ω
B. C = 1 n r ω ; L = n r ω
C. C = n r ω ; L = 1 n r ω
D. C = 1 π n r ω ; L = n r π ω