Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 H và một tụ điện có điện dung C = 10 µF. Tụ điện được nạp điện đến điện tích cực đại Q0. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Điện tích của tụ điện là q = 0,5 Q0 sau thời gian ngắn nhất bằng
Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 mH và tụ điện có điện dung C = 1,6 μF. Biết năng lượng dao động của mạch là W = 2.10-5J. Tại thời điểm ban đầu (t = 0) cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại. Biểu thức để tính cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 0,002cos(5.104t) (A)
B. i = 0,2cos(2,5.104t) (A)
C. i = 2 cos(2,5.105t - π) (A)
D. i = 0,2cos(5.105t) (A)
Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Độ lệch pha cường độ dòng điện trong mạch so với diện tích trên một bản của tụ điện là A. π B. π/2 C. -π/2 D. 0
Một mạch dao động lí tưởng gồm một tụ điện có điện dung C, cuộn cảm có độ tự cảm L.Dòng điện qua mạch có phương trình i = 2.10-2 sin(2.106t) (A) (t tính bằng giây). Điện tích cực đại của tụ điện là
A.
B.
C. 4.104(C)
D. 104(C)
Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10 − 6 F . Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π .10 − 6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng
A. 0,25 Ω
B. 1 Ω
C. 0,5 Ω
D. 2 Ω
Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10 − 6 F . Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π .10 − 6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng
A. 0 , 25 Ω
B. 1 Ω
C. 0 , 5 Ω
D. 2 Ω
Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10 − 6 F . Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π .10 − 6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng
A. 0,25 Ω
B. 1 Ω
C. 0,5 Ω
D. 2 Ω
Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10 − 6 F . Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π .10 − 6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng
A. 0,25 Ω
B. 1 Ω
C. 0,5 Ω
D. 2 Ω
Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 mH và tụ điện có điện dung C = 1,6 µ F. Biết năng lượng dao động của mạch là W = 2 . 10 - 5 J. Tại thời điểm ban đầu (t = 0) cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại. Biểu thức để tính cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 0 , 002 cos ( 5 . 10 4 t ) ( A )
B. i = 0 , 2 cos ( 2 , 5 . 10 4 t ) ( A )
C. i = 2 cos ( 2 , 5 . 10 5 t - π ) ( A )
D. i = 0 , 2 cos ( 5 . 10 5 t ) ( A )