Đáp án B.
Hai lực thành phần vuông góc nên F 2 = F 1 2 + F 2 2
Đáp án B.
Hai lực thành phần vuông góc nên F 2 = F 1 2 + F 2 2
Phân tích lực F thành hai lực thành phần F 1 và F 2 vuông góc với nhau. Biết độ lớn của lực F = 100 N; F 1 = 60 N thì độ lớn của lực F 2 là
A. 40 N.
B. 80 N.
C. 160 N.
D. 640 N.
Một chất điểm nằm cân bằng dưới tác dụng của ba lực F 1 , F 2 và F 3 có độ lớn lần lượt là 6 N, 8 N và 10 N. Hợp lực của hai lực F 1 v à F 2 có độ lớn là
A.14 N. B.10 N.
C. 2 N. D. Không xác định được.
Ba lực F 1 → , F 2 → và F 3 → nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt là 5 N, 8 N và 10 N. Biết rằng lực F 2 → làm thành với hai lực F 1 → và F 3 → những góc đều là 600 như hình vẽ. Véc tơ hợp lực của ba lực nói trên có độ lớn
A. 15,4 N và hợp với F 1 → một góc 730
B. 16,2 N và hợp với F 1 → một góc 75,60
C. 12,9 N và hợp với F 1 → một góc 390
D. 16,3 N và hợp với F 1 → một góc 750
Ba lực F 1 → , F 2 → và F 3 → nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt là 5 N, 8 N và 10 N. Biết rằng lực F 2 → làm thành với hai lực F 1 → và F 3 → những góc đều là 60 0 như hình vẽ. Véc tơ hợp lực của ba lực nói trên có độ lớn
A. 15,4 N và hợp với F 1 → một góc 73 0 .
B. 16,2 N và hợp với F 1 → một góc 75 , 6 0 .
C. 12,9 N và hợp với F 1 → một góc 39 0 .
D. 16,3 N và hợp với F 1 → một góc 75 0 .
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là 6 N, 8 N và 11 N. Hỏi góc giữa hai lực có độ lớn 6 N và có độ lớn 8 N gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 800
B. 600
C. 450
D. 900
Phân tích lực F → thành 2 lực F 1 → v à F 2 → , hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của F =50N; F 1 = 40 N thì độ lớn của lực F 2 là:
A. F 2 = 30 N
B. F 2 = 10 41 N
C. F 2 = 90 N
D. F 2 = 80 N
A. 5/3 N và 30°.
B. 15 N và 60°
C. 5/3 N và 60°.
D. 15 N và 120°.
Có hai lực cùng độ lớn F1 và F2 = 60N hợp với nhau góc 60°. Hợp lực của chúng có độ lớn là A. 60 N. B. 120 N. C. 60√3 N D. 60√2 N
Giải chi tiết giúp em với ạ
Một bàn đạp có trọng lượng không đáng kể, có chiều dài OA = 20 cm, quay dễ dàng quanh trục O nằm ngang (H.18.4). Một lò xo gắn vào điểm giữa C. Người ta tác dụng lên bàn đạp tại điểm A một lực F vuông góc với bàn đạp và có độ lớn 20 N. Bàn đạp ở trạng thái cân bằng khi lò xo có phương vuông góc với OA và bị ngắn đi một đoạn 8 cm so với khi không bị nén. Lực của lò xo tác dụng lên bàn đạp và độ cứng của lò xo là
A. 40 N ; 50 N/m. B. 10 N ; 125 N/m.
C. 40 N ; 5 N/m. D. 40 N ;500 N/m.