Một loại nước cứng có chứa C a 2 + 0,002M; M g 2 + 0,003M và H C O 3 - . Hãy cho biết cần lấy bao nhiêu ml dung dịch C a O H 2 0,05M để biến 1 lít nước cứng đó thành nước mềm (coi như các phản ứng xảy ra hoàn toàn và kết tủa thu được gồm C a C O 3 và M g O H 2 .
A. 200 ml
B. 140 ml
C. 100 ml.
D. 160 ml.
Một loại nước cứng tạm thời chứa ion Ca 2 + . Cô cạn 100 ml dung dịch nước cứng này thu được 156,8 ml CO 2 (đktc). Để loại bỏ tính cứng tạm thời của 1 lít nước cứng này cần dùng tối thiếu số ml dung dịch NaOH 0,1M là
A.140 ml
B. 700 ml
C. 70 ml
D. 1400 ml
Một loại nước cứng có chứa C a 2 + 0,1M; M g 2 + 0,1M; C l - và H C O 3 - . Để làm mềm 1 lít nước cứng người ta dùng 100ml dung dịch N a 2 C O 3 xM. Coi như các chất kết tủa hoàn toàn giá trị của x là
A. 1M
B. 2M
C. 3M
D. 4M
Hấp thụ hết 3,584 lít CO2 (đktc) vào dung dịch X chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3 thu được 40 ml dung dịch Z. Lấy 20 ml Z cho từ từ vào 400 ml dung dịch KHSO4 0,15M thu được 0,896 lít khí (đktc). Mặt khác, 20 ml Z tác dụng với dung dịch nước vôi trong dư thu được 18,0 gam kết tủa. Dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 dư tạo tối đa bao nhiêu gam kết tủa?
A. 66,98 gam
B. 78,80 gam
C. 39,40 gam
D. 59,10 gam
Cho 2 dung dịch A và B. Dung dịch A chứa Al 2 SO 4 3 , dung dịch B chứa KOH. Cho 150 ml hoặc 600 ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được như nhau. Sau phản ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 0,204 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch A là
A. 0,0325
B. 0,0650
C. 0,0130
D. 0,0800
Chia m gam hỗn hợp X gồm kim loại Al và Ba thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho vào nước dư thu được 896 ml khí (đktc).
Phần 2: Cho vào 50 ml dung dịch NaOH 1M (dư) thu được 1568 ml khí (đktc) và dung dịch Y.
Cho V ml dung dịch HCl 1M vào Y thu được 1,56 gam kết tủa. Giá trị của V lớn nhất để thu được lượng kết tủa trên là
A. 130.
B. 20.
C. 100.
D. 50.
Cho 3 dung dịch (1), (2), (3) chứa lần lượt 3 chất tan X, Y, Z trong nước có cùng nồng độ mol. Tiến hành các thí nghiệm sau
TN1: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO.
TN2: Trộn 2 ml dung dịch (1) với 2 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO.
TN3: Trộn 2 ml dung dịch (2) với 2 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V3 lít khí NO.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện và V1 < V2 < V3. Ba chất X, Y, Z lần lượt là
A. NaNO3, HNO3, H2SO4
B. KNO3, HCl, H2SO4
C. NaNO3, H2SO4, HNO3
D. H2SO4, KNO3, HNO3
Cho 0,1 mol CH 3 COOH vào cốc chứa 30 ml dung dịch ROH 20% (d =1,2 g/ml, R là một kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng rồi đốt cháy hoàn toàn chất rắn khan thì thu được 9,54 gam chất rắn và có m gam hỗn hợp gồm CO 2 , hơi nước bay ra. Giá trị của m là :
A. 10,02
B. 9,3
C. 7,54
D. 8,26
Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n3 = n2 > n1. Hai chất X, Y lần lượt là
A. Al(NO3)3, Fe(NO3)2
B. MgCl2, Cu(NO3)2
C. NaCl, FeCl2
D. FeCl3, NaCl