Một lò xo lí tưởng có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm, đặt thẳng đứng, đầu dưới được gắn cố định, đầu trên gắn vật có trọng lượng 1,5 N. Khi ở trạng thái cân bằng lò xo dài 10 cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?
A. 30 N/m.
B. 90 N/m.
C. 150 N/m.
D. 15 N/m.
Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu ?
A. 30 N/m ; B. 25 N/m
C. 1,5 N/m ; D. 150 N/m.
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 75 N/m. Đặt lò xo trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 42 0 đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ nặng 0,9 kg. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Chiều dải của lò xo khi hệ ở trạng thái cân bằng là
A. 28 cm.
B. 35 cm.
C. 26 cm.
D. 14 cm.
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 15 cm. Lò xo được giữ cố định một đầu. còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Hỏi độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu ?
A. 150 N/m. B. 30 N/m. C. 25 N/m. D. 1,5 N/m.
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 75N/m. Đặt lò xo trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng α = 42 0 , đầu trên lò xo gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ nặng 0,9 kg. Lấy g = 10 m / s 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Chiều dải của lò xo khi hệ ở trạng thái cân bằng là
A. 28 cm.
B. 35 cm.
C. 26 cm.
D. 14 cm.
một lò xo có độ cứng bằng 500N/m được treo thẳng đứng, đầu trên cố định đầu dưới gắn một vật có khối lượng 1kg thì lò xo dài 22cm
a.Tính độ biến dạng của lò xo Δl b.Tính chiều dài tự nhiên lo của lò xo. Lấy g=10m/s2
Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 20 cm được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Khi treo vào đầu lò xo còn lại một vật có khối lượng 500 g, lò xo có chiều dài 22 cm khi vật ở vị trí cân bằng. Lấy g= 10 m/s². a) Tính độ cứng của lò xo. b) Treo thêm vào lò xo một vật 300 g. Tính chiều dài của lò xo.
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 25 cm. Khi treo vào đầu dưới của nó một vật có trọng lượng P 1 = 10 N thì lò xo dài 30 cm. Khi treo thêm một vật khác có trọng lượng P 2 chưa biết thì lò xo dài 35 cm. Độ cứng của lò xo và trọng lượng P 2 là
A. 20 N/m ; 10 N. B. 20 N/m ; 20 N.
C. 200 N/m ; 10 N. D. 200 N/m ; 20 N.
a/ (1,0 điểm) Phát biểu và viết hệ thức của định luật ba Niu – tơn.
b/ (1,0 điểm) Một lò xo nhẹ, có chiều dài tự nhiên là 12 cm một đầu được giữ cố định. Treo một vật có khối lượng m = 200 g vào đầu dưới của lò xo, ở trạng thái cân bằng thì chiều dài lò xo lúc này là 14 cm. Lấy g = 10 m/ s 2 . Tính độ cứng của lò xo.