Một lần em đã nói dối và nghĩ rằng lời nói dối của mình là vô hại. Nhưng chính điều đó lại gây ra hậu quả đáng buồn. Chuyện diễn ra như thế nào, em hãy kể lại? Giúp mình mở bài với
Bạn nào tuổi teen cũng thấy mình khổ hơn người khác. Các bạn luôn phóng to những điểm thiệt thòi của mình lên và thu nhỏ phần vất vả của người khác lại. Đồng thời, các bạn luôn cảm thấy oan ức, bất công và nghĩ rằng cuộc đời này đối xử với mình tệ hơn rất nhiều những gì hy vọng (…). Rất tiếc, thưa các bạn teen, các bạn đang hiểu nhầm nghiêm trọng. Ai cũng phải trải qua nhiều khó khăn gian khổ và ai cũng phải chịu hoặc từng chịu bất công. Vì thế, đừng bi kịch hóa cuộc đời của mình, điều đó không giúp gì cho các bạn cả. Ngoài ra, những lỗi lầm gây ra thường do chính bản thân mình, nên đừng đổ lỗi cho hoàn cảnh hay người khác.
(…) Tuổi teen có tính ghen tỵ rất lớn. Các bạn luôn ngắm nghía và so bì với người khác để thấy cha mẹ thật tệ, không hiểu mình, cha mẹ chiều em/chị/anh mình hơn… Nhiều bạn thấy như bị bỏ rơi, hay cha mẹ lạc hậu, kém cỏi, giỏi mắng mỏ nhưng hiểu biết ít. Thực ra, điều đó không chính xác. Cha mẹ các bạn đều đã trải qua giai đoạn này nên nhìn xa hơn. Họ biết với tính cách như thế, cách học tập, lao động như thế…, thì hệ quả/hậu quả là gì. Vì thế, bố mẹ có nói nhiều một chút, trách móc một chút, ghê gớm một chút, cũng là vì thương, lo lắng cho các bạn.
(…) Nhiều bạn thấy cảnh rú ga lao vút trên đường rất bản lĩnh. Nếu tầm nhìn hữu hạn thì mọi thứ đơn giản là vậy. Tuy nhiên, chỉ cần nghĩ xa hơn chút nữa, các bạn sẽ nhìn ra phía sau cảnh rú ga, lao ầm ầm đó là bệnh viện với máu me, xương cốt hoặc cảnh đám tang u buồn. Chơi ngông chưa bao giờ và sẽ không bao giờ là bản lĩnh.
(Trích Tuổi dậy thì tưởng chơi ngông là bản lĩnh, TS. Vũ Thu Hương, báo điện tử News.Zing.Giaoduc, 7/10/2015)
Câu 1: Xác định thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 2: Tuổi teen thường bi kịch hóa cuộc đời của mình thế nào?
Câu 3: em đã bao giờ rơi váo tình huống bất mãn, cảm thấy bố mẹ không hiểu mình chưa? Theo em, trong tình huống đó, cần làm gì để tìm được tiếng nói chung giữa mình và bố mẹ?
Anh yêu em trong tình yêu Vật lý
Cái nhìn đầu hai ý nghĩ giao thoa
Những nỗi buồn là cực tiểu khi xa
Và cực đại niềm vui khi em đến
Lực hấp dẫn làm hai ta yêu mến
Từ mỗi người nay đã trở thành đôi
Quá yêu em nên anh nghĩ xa xôi
Từ xa tít về tận dương vô cực
Dẫu tình mình trải qua nhiều thách thức
Nhưng tình anh cũng sẽ bảo toàn
Trái tim anh nếu em lấy đạo hàm
Chắc chắn rằng kết quả sẽ bằng không
Nếu như em vẫn chưa thấy hài lòng
Thì em hãy nhìn anh bằng tia X
Anh yêu em hơn mọi lời giải thích
Thực nghiệm rồi minh chứng trái tim anh
Khi bên em thời gian ngỡ quá nhanh
Như chậm lại khi chúng mình xa cách
Nỗi nhớ em là một hàm khả tích
Đối số là những kỷ niệm bên nhau
Cho dù em có ở tận nơi đâu
Thì tín hiệu anh cũng luôn nhận được
Phản hồi dương là những lời hẹn ước
Thủa ban đầu đã cộng hưởng con tim
Cõi lòng em là định luật khó tìm
Dày công sức của bao chàng nghiên cứu
Sự khó hiểu là một điều tất yếu
Các quá trình diễn biến chẳng như nhau
Lúc giận hờn em chẳng nói một câu
Trong tình cảm dường như đang gián đoạn
Những thăng giáng làm tim anh hốt hoảng
Vội điều hòa để em lại cười tươi
Ánh mắt em lại trong sáng tuyệt vời
Và anh hiểu là em là khả dĩ
Ôi muôn thủa tình yêu là như thế
Hết dị thường ta lại thấy yêu nhau
cô mình ra đề như sau :
Hãy tưởng tượng mình gặp anh thanh niên trong Lặng Lẽ Sa Pa hãy kể lại cuộc gặp gỡ đó?
dàn ý đây ạ:
- MB : Nghĩ ra một hoàn cảnh gặp anh thanh niên (một chuyến tham quan với lớp ở SaPa và tình cờ gặp người thanh niên làm trên trạm khí tượng, hoặc tương lai em muốn làm công việc như anh thanh niên nên trong dịp nghỉ hè, nghỉ lễ đã làm 1 chuyến đi để được gặp anh thanh niên,...)
- TB: (tùy vào tình huống giả định mà em đặt ra để sắp xếp ý)
+ Mô tả người thanh niên (gầy, mặc áo khoác ấm, môi nở nụ cười thân thiện...)
+ Có thể gắp anh ở nhà anh hoặc ở trạm thì em có thể tả sơ qua về nơi đó
+ Tạo mạch nối tiếp cho câu chuyện bằng cách anh thanh niên mời em 1 tách trà ấm giữa cái rét của Sa Pa (nếu em đi vào dịp hè thì miễn nhé) và em bắt đầu hỏi thăm về công việc của anh (dựa vào văn bản kể lại theo cách của em). Trong quá trình kể em có thể thêm thắt một số câu nói hội thoại giữa em và anh thanh niên nhưng không nên quá nhiều sẽ làm bài văn rời rạc, lạc đề
+ Em có thể hỏi "Chắc cuộc sống ở đây khó khăn lắm?" và kể lại câu trả lời của anh thanh niên. Có thể hỏi thêm là anh có buồn ko khi phải hi sinh hạnh phúc cá nhân
+ Cứ dựa vào nội dung văn bản đã học để nói về cuộc sống và công việc của anh thanh niên, thỉnh thoảng cần xen vào miểu tả nét mặt vui tươi, cười rạng rỡ khi anh nói đến công việc của mình (điều này cũng cho thấy dù điều kiện làm việc khó khăn nhưng anh rất yêu cv này nên rất lạc quan) hay đôi khi trầm tư, suy nghĩ gì đó, nhìn xa xăm...
+ Em cũng có thể hỏi là tại sao khi ông họa sĩ ngỏ ý muốn vẽ anh thì anh lại giới thiệu những người khác (vì anh cho đây là cv của mình, vì yêu cv, vì tưởi trẻ là cống hiến nên anh thấy nó chẳng có gì là lớn lao, cao cả và rằng còn có những người yêu cuộc sống, yêu cv hơn anh)
+ để kết thúc em có thể gợi ý là ko muốn làm phiền anh nhiều hay trời chiều em phải xuống núi cho kịp
- KB: khâm phục anh thanh niên cả trong cuộc sống và cv với điều kiện khó khăn. rút ra bài học cho bản thân (yêu lấy cv mà mình đã chọn, khi còn trẻ, còn sức thì hãy cống hiến hết mình cho xã hội...)
các bạn hoàn thành bài giúp mình được k? Mai mình thi rồi
Trả lời câu hỏi (trang 91 SGK Ngữ văn 9, tập 1):
Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
c) Kể lại nội dung đoạn trích trên, có bạn nêu ra các sự việc sau đây:
– Vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ mười người khiêng một bức, rồi tiến sát đến đồn Ngọc Hồi.
– Quân Thanh bắn ra, không trúng người nào, sau đó phun khói lửa.
– Quân của vua Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh.
– Quân Thanh chống đỡ không nổi, tướng nhà Thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ chết. Quân Thanh đại bại.
Nếu chỉ kể sự việc diễn ra như thế thì nhân vật vua Quang Trung có nổi bật không? Trận đánh có sinh động không? Tại sao? So sánh các sự việc chính mà bạn đó đã nêu với đoạn trích để có thể rút ra nhận xét: Yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào đối với văn bản tự sự?
Em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 2 trang giấy) trình bày suy nghĩ của em về câu nói của Ethel Barrymore: “Ngày bạn có thể ngoảnh đầu nhìn lại quá khứ và nở nụ cười với chính mình thì đó cũng là ngày bạn trưởng thành”.
hãy viết đoạn văn khoảng 15 câu theo câu chủ để sau"Bạn chính là người gieo trồng, kiến tạo nên cuộc đời mình thông qua lời nói và hành động. Vậy hãy nghĩ đến lời bạn nói, những việc bạn làm. Tương lai của thế giới này sẽ ra sao, một phần phụ thuộc vào bạn"
Mn giúp em với ạ em đang cần gấp ạ
hãy viết đoạn văn khoảng 15 câu theo câu chủ để sau"Bạn chính là người gieo trồng, kiến tạo nên cuộc đời mình thông qua lời nói và hành động. Vậy hãy nghĩ đến lời bạn nói, những việc bạn làm. Tương lai của thế giới này sẽ ra sao, một phần phụ thuộc vào bạn"
Mn giúp em với ạ em đang cần gấp ạ
Đọc văn bản sau:
“Mỗi lần thất vọng hay gặp thất bại trong cuộc sống, tôi lại nghĩ đến câu chuyện của cậu bé gần
nhà. Ngày đó, em đang tranh tài với các bạn cùng lớp một vai diễn trong một vở kịch của nhà trường. Mẹ
em nói với tôi rằng em đã đặt hết tâm nguyện vào vai diễn thử này, mặc dầu trong thâm tâm bà biết rằng
con trai mình không đủ năng khiếu. Đến ngày nhà trường quyết định chọn ai vào vai, tôi theo mẹ em đến
trường đón em sau giờ tan học.
Vừa nhìn thấy mẹ, em chạy vội đến, đôi mắt sáng long lanh và ngập tràn hãnh diện nói:
- Mẹ ơi! Mẹ đoán thử xem nào?
Em la toáng lên và như thể không chờ được, bằng giọng hổn hển, xúc động, em nói luôn câu trả
lời mà sau này thành bài học cho tôi:
- Con được chọn là người vỗ tay và reo hò, mẹ ạ!”
(Theo “Hạt giống tâm hồn”, nhiều tác giả, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, trang 164)
Câu 1. (0,5 điểm) Cậu bé có thái độ như thế nào khi không được giao vai diễn trong vở kịch?
Câu 2. (0,75 điểm) Qua câu chuyện trên, em thấy cậu bé là người có tính cách như thế nào?
Câu 3. (0,75 điểm) Hãy nêu thông điệp mà em tâm đắc nhất khi đọc văn bản trên. Lí giải vì sao?
Giải giúp e vs ạ