Đáp án là B
Sử dụng công thức tính cường độ thoát hơi nước: khối lượng nước thoát ra/ diện tích/thời gian
Đổi đơn vị:
T = 15 phút = 0,25h
Cường độ thoát hơi nước là: 0,07: 0,5 : 0,25 = 0,56 g/dm2/giờ
Đáp án là B
Sử dụng công thức tính cường độ thoát hơi nước: khối lượng nước thoát ra/ diện tích/thời gian
Đổi đơn vị:
T = 15 phút = 0,25h
Cường độ thoát hơi nước là: 0,07: 0,5 : 0,25 = 0,56 g/dm2/giờ
Một lá cây có khối lượng 0,15 g, sau 15 phút thoát hơi nước thì khối lượng lá giảm mất 0,08 g. Xác định cường độ thoát hơi nước của lá cây trên. Biết diện tích lá 0,5 dm2
A. 0,009 g/dm2/giờ
B. 0,56 g/dm2/giờ
C. 0,64 g/dm2/giờ
D. 0,01 g/dm2/giờ
Khi nói về trao đổi nước ở cây, có bao nhiêu phát biểu đúng
I. Lá non thoát hơi nước qua cutin nhiều hơn so với lá già vì lá non có lớp cutin dày hơn lá già.
II. Khí khổng thường phân bố ở mặt dưới nhiều hơn mặt trên của lá
III. Khi đưa cây vào trong tối thì sự thoát hơi nước của cây giảm rõ rệt.
IV. Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là hàm lượng nước trong tế bào khí khổng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Úp chuông thủy tinh trên các chậu cây (ngô, lúa, bí...). Sau một đêm, các giọt nước xuất hiện ở mép các phiến lá. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
(1) Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra.
(2) Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tinh.
(3) Hơi nước thoát từ lá đọng lại trên phiến lá.
(4) Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ trên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá.
Các phương án đúng là:
A. (1), (4).
B. (1), (2).
C. (3), (4).
D. (2), (4).
Úp chuông thủy tinh trên các chậu cây (ngô, lúa, bí...). Sau một đêm, các giọt nước xuất hiện ở mép các phiến lá. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
(1) Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra.
(2) Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tinh.
(3) Hơi nước thoát từ lá đọng lại trên phiến lá.
(4) Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ trên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá.
Các phương án đúng là
A. (1), (4).
B. (1), (2).
C. (3), (4).
D. (2), (4).
Đọc bảng 3 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Những số liệu nào trong bảng cho phép khẳng định rằng, số lượng khí khổng có vai trò quan trọng trong sự thoát hơi nước của lá cây?
+ Vì sao mặt trên của lá cây đoạn không có khí khổng nhưng vẫn có sự thoát hơi nước?
- Dựa vào các số liệu trong bảng 3, hình 3.3 và những điều vừa nêu, hãy cho biết những cấu trúc nào tham gia vào quá trình thoát hơi nước ở lá.
Khi nói về quá trình thoát hơi nước ở lá, cho các phát biểu dưới đây:
(1). Nước có thể thoát hơi qua khí khổng hoặc trực tiếp qua bề mặt lá.
(2). Khi chuyển cây trồng từ vị trí này sang vị trí khác bằng cách đào gốc, nên cắt bỏ bớt một phần các lá của cây.
(3). Thoát hơi nước ở lá là một quá trình thụ động, được điều chỉnh bởi các yếu tố vật lí.
(4). Các lá trưởng thành, tốc độ thoát hơi nước qua khí khổng cao hơn tốc độ thoát hơi nước qua cutin.
Có bao nhiêu phát biểu chính xác?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Trong các phát biểu sau đây về quá trình thoát hơi nước ở lá, có bao nhiêu phát biểu đúng:
I. Quá trình thoát hơi nước ở lá chủ yếu được thực hiện qua lớp vỏ cutin.
II. Quá trình thoát hơi nước ở mặt dưới của lá diễn ra mạnh hơn so với mặt trên.
III. Vào những ngày trời nắng, nóng, lượng hơi nước thoát ra ở lá nhiều hơn.
IV. Quá trình thoát hơi nước ở lá diễn ra mạnh nhất vào ban đêm.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt do
I. Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra
II. Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tinh
III. Hơi nước thoát ra từ lá rơi lại trên phiến lá
IV. Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá
Phương án đúng
A. II
B. IV
C. I, III
D. II, IV
Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt do
I. Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra
II. Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tinh
III. Hơi nước thoát ra từ lá rơi lại trên phiến lá
IV. Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá
Phương án đúng
A. II
B. IV
C. I, III
D. II, IV