Một kính hiển vi, trên vành vật kính có ghi x100, trên vành thị kính có ghi x5. Một người cận thị có thể nhìn rõ các vật từ 10 cm đến 50 cm, đặt mắt sát vào thị kính trên để quan sát các hạt bụi có đường kính cỡ 7,5 µm trong trạng thái không điều tiết. Biết độ dài quang học của kính hiển vi 10 cm. Tính góc trông ảnh qua thị kính.
A. 15.10-3 rad.
B. 18,75.10-3 rad.
C. 17,25.10-3 rad.
D. 1,875.10-3 rad
Chọn C
+ Trên vành kính có ghi x 100 nghĩa là:
k 1 = δ f 1 = 100 ⇒ f 1 = 0 , 1 c m
+ Trên vành thị kính có ghi x 5 nghĩa là:
k 1 = δ f 1 = 100 ⇒ f 1 = 0 , 1 c m
+ Sơ đồ tạo ảnh:
A B ⎵ d 1 → O 1 A 1 B 1 ⎵ d 1 / d 2 ⎵ l = f 1 + δ + f 2 = 15 , 1 → O 2 A 2 B 2 ⎵ d 2 / d M = O C V ⎵ 0 → M a t V
+ Khi trong trạng thái không điều tiết:
d M = O C V = 50 c m ⇒ d 2 / = − 50 c m ⇒ d 2 = d 2 / f 2 d 2 / − f 2 = 50 11 ⇒ d 1 / = l − d 2 = 1161 110 ⇒ k = d 1 / − f 1 − f 1 . − f 2 d 2 − f 2 = 1150
+ Góc trông ảnh:
α = tan α = A 2 B 2 d M = k A B d M = 1150. 7 , 5.10 − 6 0 , 5 = 17 , 25.10 − 3 r a d