Cho dãy các kim loại: Na, Al; Cu; Fe; Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch Fe2(SO4)3 là:
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Cho dãy các kim loại: Na; Al; Cu; Fe; Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch Fe2(SO4)3 là:
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Một mẫu kim loại Cu có lẫn tạp chất là các kim loại Al, Mg. Để loại bỏ tạp chất thì dùng dung dịch nào sau đây
A. N a O H
B. C u N O 3 2
C. F e ( N O 3 ) 3
D. F e N O 3 2
Một mẩu kim loại Ag dạng bột có lẫn Fe, Cu. Để loại bỏ tạp chất mà không làm thay đổi khối lượng Ag ban đầu, có thể ngâm mẩu Ag trên vào lượng dư dung dịch nào sau đây ?
A. HNO 3
B. HC1
C. AgNO 3
D. Fe NO 3 3
Cho dung dịch F e 2 ( S O 4 ) 3 tác dụng với Cu được F e S O 4 và C u S O 4 . Cho dung dịch C u S O 4 tác dụng với Fe được F e S O 4 và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hóa của ion kim loại giảm dần theo dãy sau:
A. C u 2 + ; F e 3 + ; F e 2 + .
B. F e 3 + ; C u 2 + ; F e 2 + .
C. C u 2 + ; F e 2 + ; F e 3 +
D. F e 2 + ; C u 2 + ; F e 3 + .
Có dung dịch FeSO 4 lẫn tạp chất là CuSO 4 , để loại bỏ CuSO4 ta dùng
A. dd HNO 3
B. bột sắt dư
C. bột nhôm dư
D. NaOH vừa đủ
Cho các kim loại Ag, Mg, Zn, Cu, Fe. Số kim loại khử được ion F e 2 + trong dung dịch
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu vào dung dịch AgNO3.
(b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(c) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(d) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu vào dung dịch AgNO3.
(b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(c) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(d) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3