Đáp án C
n C = 0 , 03 0 , 015 = 2
Mặt khác CnH2n+1NO2
Điều kiện để thoả mãn n ≥ 2
Nhìn đáp án thấy loại ngay B, còn A,C,D đều có số Clớn hơn 2
Mà C = 2 => CH3NH2 chính là amin
Muối
Ta có Gọi số mol 2 chất là a, b
Đáp án C
n C = 0 , 03 0 , 015 = 2
Mặt khác CnH2n+1NO2
Điều kiện để thoả mãn n ≥ 2
Nhìn đáp án thấy loại ngay B, còn A,C,D đều có số Clớn hơn 2
Mà C = 2 => CH3NH2 chính là amin
Muối
Ta có Gọi số mol 2 chất là a, b
Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo từ các α-amino axit no, mạch hở). Cho 2 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 3,5 mol HCl hoặc 3,5 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2 mol hỗn hợp M, sau phản ứng thu được 4,5 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Giá trị x, y lần lượt là:
A. 4,75 và 3,5
B. 8,25 và 3,5
C. 8,25 và 1,75
D. 4,75 và 1,75
Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo từ các α-amino axit no, mạch hở). Cho 2 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 3,5 mol HCl hoặc 3,5 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2 mol hỗn hợp M, sau phản ứng thu được 4,5 mol C O 2 , x mol H 2 O và y mol N 2 . Giá trị x, y lần lượt là
A. 4,75 và 3,5.
B. 8,25 và 3,5.
C. 8,25 và 1,75.
D. 4,75 và 1,75.
Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo ra từ các α–amino axit no, mạch hở). Cho 2 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 9 mol HCl hoặc 8 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2 mol hỗn hợp M, sau phản ứng thu được 15 mol C O 2 , x m o l H 2 O v à y m o l N 2 . Giá trị của x, y lần lượt là
A. 12,5 và 2,25.
B. 13,5 và 4,5.
C. 17,0 và 4,5
D. 14,5 và 9,0
Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo ra từ các α - a m i n o axit no, mạch hở). Cho 2 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 9 mol HCl hoặc 8 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2 mol hỗn hợp M, sau phản ứng thu được 15 mol CO2, X mol H2O và y mol N2. Giá trị của x, y lần lượt là
A. 14,5 và 9,0
B. 12,5 và 2,25
C. 13,5 và 4,5
D. 17,0 và 4,5.
Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo ra từ các α –amino axit no, mạch hở). Cho 2 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 9 mol HCl hoặc 8 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2 mol hỗn hợp M, sau phản ứng thu được 15 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Giá trị của x, y lần lượt là
A. 12,5 và 2,25.
B. 13,5 và 4,5.
C. 17,0 và 4,5.
D. 14,5 và 9,0
Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo ra từ các α-amino axit no, mạch hở). Cho 2 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 9 mol HCl hoặc 8 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2 mol hỗn hợp M, sau phản ứng thu được 15 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Giá trị của x, y lần lượt là
A. 14,5 và 9,0
B. 12,5 và 2,25
C. 13,5 và 4,5
D. 17,0 và 4,5
Hỗn hợp T gồm một amin và một amino axit (đều no, mạch hở, có số mol bằng nhau). Biết 1 mol T có khả năng phản ứng tối đa với 1 mol HCl hoặc 1 mol NaOH trong dung dịch. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol T, thu được 4 mol CO2, a mol H2O và b mol N2. Giá trị của a b là
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm amin X (CnH2n+3N) và amino axit Y (CnH2n+1O2N) cần dùng 0,93 mol O2, thu được CO2, H2O và 0,1 mol N2. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Hỗn hợp X gồm hai amino axit no, hở (chỉ chứa hai loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X cần 3,976 lít O 2 (đktc) thu được H 2 O , N 2 và 2,912 lít C O 2 (đktc). Mặt khác, 0,03 mol X phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl thu được dd Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với a mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với
A. 8,19.
B. 6,24.
C. 7,12
D. 9,87.