Đáp án: D
Chọn mốc thế năng tại mặt tấm đá.
Cơ năng ban đầu:
W = P.h = 0,5.2 = 1J.
Cơ năng sau khi bi nảy lên:
W’ = P.h’ = 0,5.1,4 = 0,7J.
Phần cơ năng đã chuyển thành nội năng:
∆W = W – W’ = 1 – 0,7 = 0,3J.
Đáp án: D
Chọn mốc thế năng tại mặt tấm đá.
Cơ năng ban đầu:
W = P.h = 0,5.2 = 1J.
Cơ năng sau khi bi nảy lên:
W’ = P.h’ = 0,5.1,4 = 0,7J.
Phần cơ năng đã chuyển thành nội năng:
∆W = W – W’ = 1 – 0,7 = 0,3J.
Một hòn bi thép có trọng lượng 0,5N rơi từ độ cao 2m xuống một tấm đá rồi nảy lên tới độ cao 1,4m. Tính lượng cơ năng đã chuyển hóa thành nội năng của bi và tấm đá.
Hòn bi thép có khối lượng 200g rơi tự do từ độ cao h = 80cm xuống mặt phẳng nằm ngang. Sau va chạm giữa hòn bi và mặt phẳng, hòn bi nằm yên trên mặt phẳng. Tính độ biến thiên động lượng của hòn bi. Lấy g = 10 m/s2, chọn chiều dương hướng lên.
A. 0 kg. m/s
B. 3,2kg. m/s
C. 0,8kg. m/s
D. 8kg. m/s
Một quả bóng khối lượng 100 g rơi từ độ cao 10 m xuống sân và nảy lên được 7 m. Tại sao bóng không nảy lên được tới độ cao ban đầu ? Tính độ biến thiên nội năng của quả bóng, mặt sân và không khí.
Một hòn bi có khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất.Bỏ qua lực cản không khí
a. Trong hệ quy chiếu mặt đất, tính công của trọng lực sau khi ném vật 2s
b. Tính động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật
c. Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được, vận tốc khi chạm đất?
d. Tìm vị trí và vận tốc hòn bi có thế năng bằng động năng
e. Nếu có lực cản 5 N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu? Tính công của lực cản trong trường hợp này
Hòn bi thép có khối lượng 200g rơi tự do từ độ cao h = 80 c m xuống mặt phẳng nằm ngang. Sau va chạm giữa hòn bi và mặt phẳng, hòn bi nằm yên trên mặt phẳng. Tính độ biến thiên động lượng của hòn bi. Lấy g = 10 m / s 2
A. 0 kg.m/s
B. 3,2kg.m/s
C. 0,8kg.m/s
D. 8kg.m/s
Hòn bi thép có khối lượng 200g rơi tự do từ độ cao h = 20 cm xuống mặt phẳng nằm ngang. Sau va chạm hòn bi bật ngược trở lại với vận tốc có độ lớn như cũ. Tính độ biến thiên động lượng của hòn bi. Lấy g = 10 m/s2, chọn chiều dương hướng lên.
A. 0 kg. m/s
B. 0,4kg. m/s
C. 0,8kg. m/s
D. 1,6kg. m/s
Từ thực tế, hãy xem trong trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường thẳng ?
A. Một hòn đá được ném theo phương ngang.
B. Một ô tô đang chạy trên quốc lộ 1 theo hướng Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Một viên bi rơi từ độ cao 2 m.
D. Một tờ giấy rơi từ độ cao 3 m.
Hòn bi thép có khối lượng 200g rơi tự do từ độ cao h=80cm xuống mặt phẳng nằm ngang. Sau va chạm giữa hòn bi và mặt phẳng , hòn bi nằm yên trên mặt phẳng.Tính độ biến thiên động lượng của hòn bi. Lấy g ≈ 10 m / s 2
A. 0 kg.m/s
B. 3,2kg.m/s
C. 0,8kg.m/s
D. 8kg.m/s
Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 2s. Nếu thả hòn đá từ độ cao 9h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu? A. 18s B. 3√2s C. 3√3s D. 6s