Hình bên là hình nón .chiều cao là h(cm),bán kính đường tròn đáy là r(cm) và độ dài đường sinh là m(cm) thì thể tích hình nón này là:
A. π . r 2 h ( c m 3 ) B. (1/3) π . r 2 h ( c m 3 )
C. π .r.m ( c m 3 ) D. π r(r+m) ( c m 3 )
Một vật thể dạng hình trụ bán kính đường tròn đáy và độ dài của nó đều bằng 2r (cm). Người ta khoan một lỗ cũng có dạng hình trụ như hình sau, có bán kính đáy và độ sâu đều bằng r(cm) .Thể tích phần vật thể còn lại (tính theo c m 3 ) là:
A.4π r 3 B.7π r 3 C.8π r 3 D.9π r 3
Đổ đầy nước vào một dụng cụ để đong có dạng hình nón sau đó đổ hết lượng nước đó vào một hình trụ có bán kính đáy bằng bán kính đáy của hình nón và chiều cao bằng chiều cao của hình nón.Việc làm này lặp lại cho đến khi hình trụ đổ đầy nước thì số lần múc đầy vào hình nón là:
A.1 B.2 C.3 D.4
Diện tích xung quanh của một hình trụ là 10 m 2 và diện tích toàn phần của nó là 14 m 2 .Hãy tính bán kính của đường tròn đáy và chiều cao của hình trụ (lấy π =3,14 ; làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2)
Cho hình trụ có bán kính đáy R = 8cm và diện tích toàn phần 564 π cm2. Tính chiều cao của hình trụ:
A. 27cm
B. 27,25cm
C. 25cm
D. 25,27cm
Hình trụ có chiều cao 4/π cm, bán kính đáy 4 cm thì thể tích là:
A.16 c m 3
B.32 c m 3
C.64 c m 3
D.128 c m 3
Một cái ống rỗng dạng hình trụ hở một đầu kín một đầu (độ dày không đáng kể ) dài b (cm) và bán kính đường tròn là r (cm). Nếu người ta sơn cả bên ngoài lẫn bên trong ống thì diện tích ống được sơn bao phủ là :
A.2( π r 2 +2 π rb) c m 2 B. ( π r 2 +2 π rb) c m 2
C. (2 π r 2 +2 π rb) c m 2 D. ( π r 2 +4 π rb) c m 2
Hình bên (sbt) có một hình nón,chiều cao k(cm), bán kính đường tròn đáy là m(cm) và một hình trụ có cùng chiều cao và bán kính đường tròn đáy với hình nón. Chứa đầy cát vào hình nón rồi đổ hết vào hình trụ thì độ cao của cát trong hình trụ sẽ là:
A . k 4 ( c m ) B . k 3 ( c m ) C . 2 k 3 ( c m ) D . 3 k 4 ( c m )
Một hình trụ có bán kính đáy là 5cm, diện tích xung quanh bằng 300 π ( c m 2 ). Chiều cao của hình trụ là?
A. 6cm
B. 12cm
C. 30cm
D. 10cm