Bắn một prôtôn vào hạt nhân L 3 7 i đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 600. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là
A. 4
B. 1/4
C. 2
D. 1/2
Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m 1 và m 2 , v 1 và v 2 , K 1 và K 2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. v 1 v 2 = m 1 m 2 = K 1 K 2
B. v 2 v 1 = m 2 m 1 = K 2 K 1
C. v 1 v 2 = m 2 m 1 = K 1 K 2
D. v 1 v 2 = m 2 m 1 = K 2 K 1
Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là 4, hạt α phát ra có tốc độ v. Lấy khối lượng hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tính tốc độ của hạt nhân Y theo A và v.
Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân B 4 9 e đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α . Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn có động năng 4 MeV. Khi tính độ ng năng của các hạt, lấy khối lượ ng các hạt ti phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vi ̣khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong các phản ứng này bằng
A. 4,2254 MeV
B. 1,1454 MeV
C. 2,1254 MeV
D. 3,1254 MeV
Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt α phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng.
A. 4 v A + 4
B. 2 v A - 4
C. 4 v A - 4
D. 2 v A + 4
Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt α phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng
A. 4 v A + 4
B. 2 v A − 4
C. 4 v A − 4
D. 2 v A + 4
Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt α phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng
Chất phóng xạ pôlôni P 84 210 o phát ra tia α và biến đổi thành chì P 84 210 o . Cho chu kì bán rã của P 84 210 o là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t 1 , tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1/3. Tại thời điểm t 2 = t 1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
A. 1/15
B. 1/16
C. 1/9
D. 1/25
Hạt nhân urani U 92 238 sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì P 82 206 b . Trong quá trình đó, chu kì bán rã của U 92 238 biến đổi thành hạt nhân chì là 4 , 47 . 10 9 năm. Một khối đó được phát hiện có chứa 1 , 188 . 10 20 hạt nhân U 92 238 và 6 , 239 . 10 18 hạt nhân P 82 206 b . Giả sử khối đó lúc mới hình thành không chứa chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của U 92 238 . Tuổi của khối đó khi được phát hiện là
A. 3 , 3 . 10 8 năm
B. 6 , 3 . 10 9 năm
C. 3 , 5 . 10 7 năm
D. 2 , 5 . 10 6 năm