Đáp án B
2 L 3 , 14 = 3000 nucleotit
A=T=A1 + T1 = 600 →G=X=900
Đáp án B
2 L 3 , 14 = 3000 nucleotit
A=T=A1 + T1 = 600 →G=X=900
Trên một mạch của một gene có 22%T, 20%X, 26%A. Tỉ lệ mỗi loại nuclêôtit của gene là:
A. A=T=24%, G=X=26%
B. A=T=24%, G=X=76%
C. A=T=48%, G=X=52%
D. A=T=42%, G=X=58%
Xét một đoạn ADN chứa 2 gen. Gen thứ nhất có tỉ lệ từng loại nucleotide trên mạch đơn thứ nhất là: A: T: G: X = 4: 3: 2: 1. Gen thứ hai có số lượng nucleotide từng loại trên mạch đơn thứ hai là: A/4 = T/3 = G/2 = X. Đoạn ADN này có tỉ lệ từng loại nucleotide là bao nhiêu biết 2 gen có số nuclêôtit bằng nhau
A. A = T = 15%; G = X =35%.
B. G = X = 15%; A = T = 35%.
C. A = T = 45%; G = X = 55%.
D. G = X = 55%; A = T = 45%.
Một gen có số nucleotit là 3000 .Trên mạch gốc của gen có A = 200, T = 600, G = 300. Số nucleotit từng loại trên mARN được tổng hợp từ gen này bằng bao nhiêu?
Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng các loại nuclêôtit là: A = T = 600 và G = X = 300. Tổng số liên kết hiđrô của gen này là
A. 1500
B. 2100
C. 1200
D. 1800
Xét một đoạn ADN chứa 2 gen. Gen thứ nhất có tỉ lệ từng loại nucleotide trên mạch đơn thứ nhất là: A : T : G : X = 1 : 2 : 3 : 4. Gen thứ hai có số lượng nucleotide từng loại trên mạch đơn thứ hai là: A = T 2 = G 3 = X 4 . Đoạn ADN này có tỉ lệ từng loại nucleotide là bao nhiêu?
A. A = T = 15% ; G = X = 35%
B. G = X = 15% ; A = T = 35%
C. A = T = 45% ; G = X = 55%
D. G = X = 55% ; A = T = 45%
Xét một locus với alen trội B có X = G = 900, T = A = 600. Alen lặn b có G = X = 450 và T = A = 1050. F1 có kiểu gen là Bb được tự thụ phấn thu được F2 có hợp tử chứa 2250A, nhận xét nào dưới đây là không đúng khi nói về quá trình giảm phân ở F1?
A. Giảm phân bình thường ở hai bên bố và mẹ dẫn đến hiện tượng trên
B. Một bên F1 trong giảm phân, cặp NST chứa cặp alen Bb không phân ly ở kỳ sau I
C. Một bên F1 xảy ra đột biến dị bội ở cặp NST chứa cặp gen B
D. Một bên F1 trong giảm phân, cặp NST chứa cặp alen Bb không phân ly ở kỳ sau II
Một gen có 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 200 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 15% tồng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có A/G = 15/26.
II.Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 19/41.
III Mạch 2 của gen có A/X = 2/3
IV.Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 5/7.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Một gen có 1200 cặp nuclêôtit và số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Mạch 1 của gen có 200 nuclêôtit loại T và số nuclêôtit loại X chiếm 15% tồng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Mạch 1 của gen có A/G = 15/26. II.Mạch 1 của gen có (T + X)/(A + G) = 19/41.
III Mạch 2 của gen có A/X = 2/3 IV.Mạch 2 của gen có (A + X)/(T + G) = 5/7
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Gen A có 3000 liên kết hiđro và có 600 nuclêôtit loại G. Gen A bị đột biến điểm thành alen a; alen a có chiều dài 408 nm và có 600 nuclêôtit loại T. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đột biến này có thể làm tăng hoặc giảm chiều dài của gen
B. Alen a có thể nhiều hơn alen A 1 liên kết hiđro
C. Đây là đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp T-A hoặc thay thế cặp G-X bằng cặp X-G
D. Đột biến này không làm thay đổi tổng số axit amin có trong chuỗi pôlipeptit