Đáp án C
Một gen tự nhân đôi n lần liên tiếp sẽ tạo ra 2n gen
Đáp án C
Một gen tự nhân đôi n lần liên tiếp sẽ tạo ra 2n gen
1 gen b có tổng số liên kết hidro là 3900, gen trên có tỉ lệ A/G=2/3.
a) Tính số nu mỗi loại và chiều dài của gen B.
b) gen B tự nhân đôi một số lần tạo ra 32 gen con, tính số nu tự do mỗi loại môi trường nội bào phải cung cấp cho quá trình nhân đôi nói trên.
1 gen có chiều dài 0.51 micromet.có A=28% số nu của gen.gen nhân đôi 5 đợt liên tiếp tạo ra các gen con,mỗi gen con phiên mã 3 lần tạo ra ARN. a,số lượng nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen là bao nhiêu. b,tính tổng số nu và môi trường cung cấp cho gen con phiên mã c,toàn bộ các phân tử mARN đều đi ra ngoài tế bào chất để thực hiện quá trình dịch mã.tính số axitamin môi trường cần cung cấp cho quá trình dịch mã nói trên biết rằng mỗi mARN chỉ dịch mã 1 lần,mỗi lần có 2 riboxom trượt qua không lặp lại.
Một gen có A = 20% tổng số nu của gen và G =900. Khi gen tự nhân đôi 1 số lần môi trường nội bào đã cũng cấp 900 nữ loại A A. Xác định số lần gen tự nhân đôi B. Số gen con được tạo thêm là bao nhiêu C. Tổng số nu mỗi loại còn lại môi trường phải cũng cấp
Gen B có 2400 nucleotit, có hiệu của A với loại nucleotit khác là 30% số nucleotit của gen. Quá trình tự nhân đôi từ gen B đã diễn ra liên tiếp 3 đợt. Số nucleotit từng loại trong tổng số gen mới được tạo thành ở đợt tự nhân đôi cuối cùng là bao nhiêu ? A. G = X = 1940 nucleotit, A = T = 7660 nucleotit. B. G = X = 1960 nucleotit, A = T = 7640 nucleotit. C. G = X = 1980 nucleotit, A = T = 7620 nucleotit. D. G = X = 1920 nucleotit, A = T = 7680 nucleotit.
Câu 31. Một gen tiến hành nhân đôi liên tiếp 5 lần, số gen con được tạo thành là:
a.5 b.32 c.10 d.31
Câu 32. Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở :
a. Kì trung gian b. Kì đầu c. Kì giữa d. Kì sau
Câu 33. Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền :
a. t ARN b. r ARN c. m ARN d. n ARN
Câu 34. Đơn phân của ARN là:
a. A,U,T,X b. A,U,G,X c. A,T,G,X d. G,U,T,X
Câu 35. Quá trình tổng hợp ARN chủ yếu diễn ra trong tế bào, cụ thể ở:
a. Nhân tế bào b.Tế bào chất c.Ti thể d. Lạp thể
Câu 36. Đặc điểm khác biệt giữa ARN và ADN là gì?
a. Là đại phân tử. b. Có cấu trúc một mạch.
c. Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. d. Được tạo từ 4 loại đơn phân.
Câu 37. Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu nào trong các kí hiệu dưới đây?
a. A, U, G, X. b. A, D, R, T. c. U, R, D, X. d. A, T, G, X.
Câu 38. Loại biến dị nào sau đây không di truyền cho thế hệ sau?
a. Đột biến NST
b. Đột biến gen
c. Biến dị tổ hợp
d. Thường biến
Câu 39. Đột biến gen là
a.Biến đổi các tính trạng cơ bản của sinh vật.
b.Sự biến đổi trong cấu trúc của gen.
c.Biến đổi trong cấu trúc của pr.
Câu 40. Gen là
a. Một đoạn ADN có chức năng di truyền xác định.
b. Một đoạn NST có chức năng di truyền xác định.
c. Một đoạn ARN có chức năng di truyền xác định.
d. Một đoạn protein có chức năng di truyền xác định.
Câu 31. Một gen tiến hành nhân đôi liên tiếp 5 lần, số gen con được tạo thành là:
a.5 b.32 c.10 d.31
Câu 32. Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở :
a. Kì trung gian b. Kì đầu c. Kì giữa d. Kì sau
Câu 33. Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền :
a. t ARN b. r ARN c. m ARN d. n ARN
Câu 34. Đơn phân của ARN là:
a. A,U,T,X b. A,U,G,X c. A,T,G,X d. G,U,T,X
Câu 35. Quá trình tổng hợp ARN chủ yếu diễn ra trong tế bào, cụ thể ở:
a. Nhân tế bào b.Tế bào chất c.Ti thể d. Lạp thể
Câu 36. Đặc điểm khác biệt giữa ARN và ADN là gì?
a. Là đại phân tử. b. Có cấu trúc một mạch.
c. Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. d. Được tạo từ 4 loại đơn phân.
Câu 37. Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu nào trong các kí hiệu dưới đây?
a. A, U, G, X. b. A, D, R, T. c. U, R, D, X. d. A, T, G, X.
Câu 38. Loại biến dị nào sau đây không di truyền cho thế hệ sau?
a. Đột biến NST
b. Đột biến gen
c. Biến dị tổ hợp
d. Thường biến
Câu 39. Đột biến gen là
a.Biến đổi các tính trạng cơ bản của sinh vật.
b.Sự biến đổi trong cấu trúc của gen.
c.Biến đổi trong cấu trúc của pr.
d.Biến đổi trong cấu trúc của NST.
Câu 40. Các gen đột biến lặn chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở:
a.Đồng hợp lặn b.Đồng hợp lặn và đồng hợp trội
c.Dị hợp d.Đồng hợp trội
Bài 4. Chiều dài của gen B là 4080Å. Sau khi gen B nhân đôi 2 lần liên tiếp từ gen B đã tạo ra gen b bị có 2402 nucleotit.
a. Xác định dạng đột biến từ gen B thành gen b.
b. Gen B bị đột biến thành gen b' vẫn có chiều dài như gen B thì đó là dạng đột biến nào?
Một gen trải qua 3 lần nhân đội liên tiếp tạo ra các gen con, sau đó mỗi gen con trải qua 5 lần phiên mã (tổng hợp ARN). Tổng số ARN tạo thành là
A. 15.
B. 35.
C.40.
D. 8.
gen B có 2700 liên kết H và biết tỉ lệ A+T : G+X= 3:2
a/ tính số lượng từng loại nucleotit và chiều dài gen B
b/ số lượng từng loại nucleotit trong các gen con đc tạo ra sau khi gen B nhân đôi liên tiếp 3 lần.
c/ Gen B đột biến gen thành gen b, biết gen b có khối lượng là 6744.10^2 đvc. Xác định dạng đột biến gen