Từ biểu thức cường độ dòng điện ta có:
+ Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2A
+ Tần số góc của dòng điện là 100π (rad/s)
+ Tần số của dòng điện là 50 Hz
+ Dòng điện đổi chiều 100 (2f) lần trong một giây
Chọn đáp án A
Từ biểu thức cường độ dòng điện ta có:
+ Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2A
+ Tần số góc của dòng điện là 100π (rad/s)
+ Tần số của dòng điện là 50 Hz
+ Dòng điện đổi chiều 100 (2f) lần trong một giây
Chọn đáp án A
Cho một dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz. Nếu tại thời điểm ban đầu, t = 0, giá trị tức thời của dòng điện bằng 0 thì trong một giây đầu tiên, số lần cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng của nó là
A. 30 lần
B. 240 lần
C. 60 lần
D. 120 lần
Cho một dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz. Nếu tại thời điểm ban đầu, t = 0, giá trị tức thời của dòng điện bằng 0 thì trong một giây đầu tiên, số lần cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng của nó là
A. 30 lần
B. 240 lần
C. 60 lần
D. 120 lần
Cho một dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz. Nếu tại thời điểm ban đầu, t = 0, giá trị tức thời của dòng điện bằng 0 thì trong một giây đầu tiên, số lần cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng của nó là
A. 30 lần
B. 240 lần
C. 60 lần
D. 120 lần
Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz, có cường độ hiệu dụng I = 3 A Lúc t = 0, cường độ tức thời là i = 2,45 A. Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời là
A. i = 3 cos ( 100 πt ) A
B. i = 6 cos ( 100 πt - π 2 ) A
C. i = 6 sin ( 100 πt ) A
D. i = 6 cos ( 100 πt ) A
Một dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng 2 A, tần số 50 Hz chạy trên một dây dẫn. Trong thời gian 1 s, số lần cường độ dòng điện có độ lớn bằng 1 A là?
A. 50
B. 100
C. 200
D. 400
Dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời i = 4cos(100 π t + π /6) có
A. pha ban đầu là 60 °
B. tần số là 100 Hz.
C. chu kì là 0,01 s.
D. cường độ dòng điện cực đại là 4 A.
(megabook năm 2018) Một dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời i = 2 2 cos(100πt) , (trong đó i tính bằng A còn t tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2A.
B. Tần số góc của dòng điện là 100 Hz.
C. Tần số của dòng điện là 100 Hz.
D. Dòng điện đổi chiều 314 lần trong một giây.
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i = I 0 cos ( 100 π t - π / 3 ) ( A ) (t đo bằng giây). Thời điểm thứ 2010 giá trị tuyệt đối của cường độ dòng điện tức thời bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là
A. t = 12043 / 12000 ( s )
B. t = 9649 / 1200 ( s )
C. t = 2411 / 240 ( s )
D. t = 1 / 48 ( s )
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một tụ điện. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là 0,5 A. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 8 A thì tần số f bằng.
A. 30 Hz
B. 480 Hz
C. 960 Hz
D. 15 Hz