Một dòng điện chạy trong một dây tròn 20 vòng đường kính 20 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là
A. 0,04π mT
B. 40πμ T
C. 0,4 mT
D. 0,4π mT
Một dòng điện chạy trong một dây tròn 20 vòng đường kính 20 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là
A. 0,04π mT
B. 40πμ T
C. 0,4 mT
D. 0,4π mT
Một dòng điện chạy trong một dây tròn 20 vòng đường kính 20 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là
A. 0,2π mT
B. 0,02π mT
C. 20π μT
D. 0,2 mT
Một dòng điện chạy trong một vòng dây dẫn bán kính 5,8 cm gây ra tại tâm của vòng dây một từ trường có cảm ứng từ là 1,3. 10 - 4 T. Xác định cường độ dòng điện chạy trong vòng dây dẫn này.
A. 1,2 A. B. 20 A. C. 12 A. D. 2,5 A.
Một khung dây tròn gồm 10 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện chạy qua sinh ra tại tâm của cuộn dây một cảm ứng từ là 2 mT. Nhưng tại tâm vòng dây, cảm ứng từ tổng hợp là 12 mT. Số vòng dây bị cuốn ngược là
A. 1 vòng
B. 2 vòng
C. 4 vòng
D. 8 vòng
Cho dòng điện có cường độ 0,1 A chạy qua một khung dây tròn gồm 20 vòng dây có bán kính 10 cm, đặt trong chân không. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây là
A. 4 , 00.10 − 6 T .
B. 1 , 26.10 − 5 T .
C. 3 , 14.10 − 7 T .
D. 6 , 28.10 − 7 T .
Một khung dây tròn bán kính R = 4 cm gồm 10 vòng dây. Dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cường độ I = 0,3 A. Cảm ứng từ tại tâm của khung là
A. 3,34. 10 - 5 T.
B. 4,7. 10 - 5 T.
C. 6,5. 10 - 5 T.
D. 3,5. 10 - 5 T.
Một khung dây tròn bán kính R = 4 cm gồm 10 vòng dây. Dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cường độ I = 0,3 A. Cảm ứng từ tại tâm của khung là
A. 3 , 34 . 10 - 5 T
B. 4 , 7 . 10 - 5 T.
C. 6 , 5 . 10 - 5 T.
D. 3 , 5 . 10 - 5 T.
Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm, bán kính một vòng là R 1 = 8 c m , vòng kia là R 2 = 16 c m , trong mỗi vòng dây đều có dòng điện cường độ I = 10 A chạy qua. Biết hai vòng dây nằm trong cùng một mặt phẳng, và dòng điện chạy trong hai vòng ngược chiều:
A. 2 , 7 . 10 − 5 T
B. 1 , 6 . 10 − 5 T
C. 4 , 8 . 10 − 5 T
D. 3 , 9 . 10 − 5 T