Khi đóng khóa K, lá thép dao động đó là tác dụng từ
→ Đáp án D
Khi đóng khóa K, lá thép dao động đó là tác dụng từ
→ Đáp án D
Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn điện xoay chiều và được đặt gần một lá thép. Khi đóng khóa K, lá thép dao động đó là tác dụng
A. Cơ
B. Nhiệt
C. Điện
D. Từ
Roto của một động cơ điện một chiều trong kĩ thuật được cấu tạo như thế nào?
A. Là một nam châm vĩnh cửu có trục quay
B. Là một nam châm điện có trục quay
C. Là nhiều cuộn dây dẫn có thể quay quanh cùng một trục
D. Là nhiều cuộn dây quấn quanh một lõi thép gắn với vỏ máy
Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua. Lõi của nam châm điện phải là sắt non, không được là thép. Vì sao?
Hãy ghép mỗi phần câu a), b), c), d), e) với mỗi phần 1, 2, 3, 4, 5, 6 để được câu có nội dung đúng
a) Động cơ điện hoạt động dựa vào
b) Nam châm điện hoạt động dựa vào
c) Nam châm vĩnh cửu được chế tạo dựa vào
d) Động cơ điện là động cơ trong đó
e) Động cơ nhiệt là động cơ trong đó
1. Sự nhiễm điện từ của sắt, thép
2. Năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển thành cơ năng
3. Tác dụng của từ trường lên dòng điện đặt trong từ trường
4. Tác dụng từ của dòng điện
5. Khả năng giữ được tính lâu dài của thép sau khi bị nhiễm từ
6. Điện năng chuyển hóa thành cơ năng
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có khả năng nhiễm từ và trở thành nam châm vĩnh cửu.
A. Một vòng dây dẫn bằng thép được đưa lại gần một cực nam châm điện mạnh trong thời gian ngắn, rồi đưa ra xa.
B. Một vòng dây dẫn bằng sắt non được đưa lại gần một cực nam châm điện mạnh trong thời gian ngắn rồi đưa ra xa.
C. Một vòng dây bằng sắt non được đưa lại gần một đầu nam châm điện mạnh trong thời gian dài, rồi đưa ra xa
D. Một lõi sắt non được đặt trong lòng một cuộn dây có dòng điện với cường độ lớn trong một thời gian dài rồi đưa ra xa.
Ta có bảng sau:
I |
II |
A. Động cơ điện hoạt động dựa vào B. Nam châm điện hoạt động dựa vào C. Nam châm vĩnh cửu hoạt động dựa vào D. Động cơ điện là động cơ trong đó E. Động cơ nhiệt là động cơ trong đó |
a. sự nhiễm từ của sắt thép b. năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển thành cơ năng c. tác dụng của từ trường lên dòng điện đặt trong từ trường e. khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép sau khi bị nhiễm từ f. điện năng chuyển hóa thành cơ năng |
Chọn phương án đúng khi ta ghép các nội dung từ cột I với các nội dung cột II
A. A → d
B. D → f
C. B → a
D. C → c
Để tăng lực từ của nam châm điện, thì ta
(1 Điểm)
tăng đường kính của dây quấn hoặc điện trở của ống dây.
tăng chiều dài hoặc chiều rộng của lõi sắt non.
thay lõi sắt non bằng một lõi thép có cùng kích thước.
tăng số vòng dây quấn hoặc cường độ dòng điện qua ống dây.
Làm thế nào để biến một thanh thép thành một nam châm vĩnh cửu?
A. Dùng búa đập mạnh vào thép.
B. Hơ thanh thép trên ngọn lửa.
C. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây dẫn có dòrng điện một chiều chạy qua.
D. Đăt thanh thép vào trong lòng ống dâv dẫn có dòng điên xoay chiều chạy qua.
Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua. Nếu ngắt dòng điện thì nó còn tác dụng từ nữa không?