Áp dụng định luật Ôm dưới dạng E = I( R N + r) và từ các dữ liệu của đầu bài ta có phương trình : 1,2( R 1 + 4) = R 1 + 6. Giải phương trình này ta tìm được R 1 = 6 Ω
Áp dụng định luật Ôm dưới dạng E = I( R N + r) và từ các dữ liệu của đầu bài ta có phương trình : 1,2( R 1 + 4) = R 1 + 6. Giải phương trình này ta tìm được R 1 = 6 Ω
Một điện trở R 1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I 1 = 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R 2 = 2Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I 2 = 1 A. Giá trị của điện trở R 1 bằng
A. 5Ω
B. 6Ω
C. 7Ω
D. 8Ω
Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4 Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I1 = 1 A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 4 Ω song song với R1 thì dòng điện chạy trong mạch chính có cường độ I2 = 1,8 A. Trị số của điện trở R1 là
A. 8 Ω.
B. 3 Ω.
C. 6 Ω.
D. 4 Ω.
Một điện trở R 1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r=2 Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I 1 = 1 , 2 A . Nếu mắc thêm một điện trở R 2 = 2 Ω nối tiếp với điện trở R 1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I 2 = 1 A . Trị số của điện trở R 1 là
A. 8 Ω
B. 3 Ω
C. 6 Ω
D. 4 Ω
Một điện trở R 1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trong r = 4 Ω thì dòng điện chạy tròng mạch cỏ cường độ là I 1 = 1 A.Nếu mắc thêm một điện trở R 2 = 4 Ω song song với điện trở R 1 thì dòng điện chạy trong mạch chính có cường độ là I 2 = 1,8A.Trị số của điện trở R 1 là
A. 8 Ω.
B. 3 Ω.
C. 6 Ω.
D. 4 Ω.
Một điện trở R 1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trong r = 4 Ω thì dòng điện chạy tròng mạch cỏ cường độ là I 1 = 1 , 2 A . Nếu mắc thêm một điện trở R 2 = 2 Ω nối tiếp với điện trở R 2 thì dòng điện chạy trong mạch chính có cường độ là I 2 = 1 A . Trị số của điện trở là
A. 8 Ω
B. 3 Ω
C. 6 Ω
D. 4 Ω
Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4W thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I1=1,2A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2W nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I2=1A. Giá trị của điện trở R1 bằng
A. 5W
B. 6W
C. 7W
D. 8W
Một điện trở R 1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I 1 = 1,2A. Nếu mắc thêm một điện trở R 2 = 2Ω nối tiếp với điện trở R 1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I 2 = 1A. Giá trị của điện trở R 1 bằng
A. 5Ω
B. 6Ω
C. 8Ω
D. 10Ω
Một điện trở R 1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I 1 = 1 , 2 A . Nếu mắc thêm một điện trở R 2 = 2 Ω nối tiếp với điện trở R 1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I 2 = 1 A . Giá trị của điện trở R 1 bằng
A. 5 Ω
B. 6 Ω
C. 8 Ω
D. 10 Ω
Hai nguồn có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R = 11 Ω thành một mạch kín. Nếu hai nguồn mắc nối tiếp thì dòng điện qua R có cường độ = 0,4 A; nếu hai nguồn mắc song song thì dòng điện qua R có cường độ I 2 = 0,25 A. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn bằng
A. E = 2 V; r = 0,5 Ω
B. E = 2 V; r = 1 Ω
C. E = 3 V; r = 0,5 Ω
D. E = 3 V; r = 2 Ω