Một điện tích q = 10 - 7 (C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3. 10 - 3 (N). Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là:
A. E M = 3 . 10 5 (V/m).
B. E M = 3 . 10 4 (V/m).
C. E M = 3 . 10 3 (V/m).
D. E M = 3 . 10 2 (V/m).
Một điện tích q = 10 - 7 ( C ) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3 . 10 - 3 ( N ) . Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là:
A. E M = 3 . 10 5 ( V / m )
B. E M = 3 . 10 4 ( V / m )
C. E M = 3 . 10 3 ( V / m )
D. E M = 3 . 10 2 ( V / m )
Một điện tích q = 10 - 7 (C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3 . 10 - 3 (N). Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là
A. E M = 3 . 10 5 ( V / m )
B. E M = 3 . 10 4 ( V / m )
C. E M = 3 . 10 3 ( V / m )
D. E M = 3 . 10 2 ( V / m )
Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2. 10 - 4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 8. 10 - 6 (μC).
B. q = 12,5. 10 - 6 (μC).
C. q = 8 (μC).
D. q = 12,5 (μC).
1)Một quả cầu nhỏ mang điện tích Q= \(-10^{-9}\) (C) đặt trong chân không.
a. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm M cách quả cầu 5 cm
b. Tại điểm N có độ lớn cường độ điện trường là 225 V/m. Điểm N cách điện tích Q bao xa?
Đặt một điện tích có độ lớn 2.10 ^ - 6 C trong điện trường thì nó chịu tác dụng lực điện có độ lớn 4N. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích là: A. 2V / m . B .5.10^ -7 V/m C. 2.10^ 6 V/m. D.5V/m
Một điện tích q = 10 – 7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3 . 10 – 3 N . Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là
A. E M = 3 . 10 2 V / m .
B. E M = 3 . 10 3 V / m .
C. E M = 3 . 10 4 V / m .
D. E M = 3 . 10 5 V / m .
Điện tích q đặt tại O trong không khí, Cường độ điện trường do q gây ra tại A và B (cùng nằm trên một đường sức) lần lượt là 9*10^4 V/m và 10^4 V/m. Điểm M nằm trong điện trường và thỏa mãn ABM vuông cân tại A. Cường độ điện trường do q gây ra tại M có độ lớn là
A. 1,8*10^4 V/m
B. 4*10^4 V/m
C. 5*10^4 V/m
D. 3*10^4 V/m
Một điện tích điểm q = 10 - 7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của một lực F = 3 . 10 - 3 N . Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại M có độ lớn là bao nhiêu?
A. 3 . 10 4 V / c m
B. 3 . 10 5 V / m
C. 3 . 10 2 V / c m
D. 3 . 10 3 V / m
Một điện tích q = 10 - 7 C đặt tại điểm M trong điện trường của điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3 . 10 - 3 N . Cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm M có độ lớn bao nhiêu?