Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thầy Tùng Dương

(Một dấu hiệu mới để nhận biết tứ giác nội tiếp)

Hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại M. Trên tia Mx lấy điểm A, trên tia Mx’ lấy điểm C, trên tia My lấy điểm B và F (B nằm giữa M và F), trên tia My’ lấy các điểm D và E (D nằm giữa M và E). Biết rằng MA.MB = MC.MD và MD.ME = MB.MF. Chứng minh rằng:

a) Bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.

b) Bốn điểm B, D, E, F cùng thuộc một đường tròn.

c) AC // EF.

Tống Khánh Linh B
16 tháng 1 2022 lúc 9:28

y'yBDACMFE

a) b) Đưa các đẳng thức về dạng đẳng thức của các tỉ số và áp dụng để chứng minh các cặp tam giác đồng dạng.

c) Từ hai phần a và b, ta suy ra \widehat{CAM}=\widehat{MFE}

Khách vãng lai đã xóa
Phan Quốc  Việt
16 tháng 1 2022 lúc 10:07

a) b) Đưa các đẳng thức về dạng đẳng thức của các tỉ số và áp dụng để chứng minh các cặp tam giác đồng dạng.

c) Từ hai phần a và b, ta suy ra \widehat{CAM}=\widehat{MFE}.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thúy Hường
6 tháng 3 2022 lúc 14:06

A C M x x' y y' 1 1 2 B D 1 2 1 2 4 2 3 F E 3 1

a) -  \(MA.MB=MC.MD\left(gt\right)\Rightarrow\dfrac{MA}{MD}=\dfrac{MC}{MB}\)

-  \(\Delta MAC\) và \(\Delta MBD\)  có:

\(\dfrac{MA}{MD}=\dfrac{MC}{MB}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)   (đối đỉnh)

=> \(\Delta MAC\sim\Delta MDB\)  (c-g-c)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{D_2}\) ( góc tương ứng)  (1)

-  \(MA.MB=MC.MD\left(gt\right)\Rightarrow\dfrac{MA}{MC}=\dfrac{MD}{MB}\)

-  \(\Delta MBC\) và \(\Delta MAD\) có:

\(\dfrac{MA}{MC}=\dfrac{MD}{MB}\left(cmt\right)\)  

\(\widehat{M_3}=\widehat{M_4}\)  (đối đỉnh)

=> \(\Delta MCB\sim\Delta MAD\)  (c-g-c)

=> \(\widehat{A_2}=\widehat{C_1}\) (góc tương ứng)  (2)

\(\Delta BCD,\widehat{C_1}+\widehat{D_2}+\widehat{CBD}=180^0\) (tổng 3 góc tam giác) (3)

- Từ (1) (2) và (3) => \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}+\widehat{CBD}=180^0\) hay \(\widehat{CAD}+\widehat{CBD}=180^0\)

=> A, B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn ( dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

b) \(MD.ME=MB.MF\Rightarrow\dfrac{MD}{MF}=\dfrac{MB}{ME}\)

\(\Delta MDB\)  và  \(\Delta MEF\)  có:

\(\dfrac{MD}{MF}=\dfrac{MB}{ME}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{M_2}\) chung

=> \(\Delta MDB\sim\Delta MFE\) (c-g-c)

=> \(\widehat{D_2}=\widehat{F_1}\) (góc tương ứng)

mà \(\widehat{D_2}+\widehat{D_3}=180^0\)  (kề bù)

=> \(\widehat{F_1}+\widehat{D_3}=180^0\)

=> B,D,E,F cùng thuộc 1 đường tròn ( dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

c)  \(\widehat{A_1}=\widehat{D_2}(\Delta MAC\sim\Delta MDB)\left(1\right)\)  

mà \(\widehat{D_2}=\widehat{F_1}\left(cmt\right)\left(2\right)\)  

Từ (1) (2) => \(\widehat{A_1}=\widehat{F_1}\)  

mà \(\widehat{A_1}\)  và \(\widehat{F_1}\) so le trong 

=> AC // EF 

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Lan Hương
6 tháng 3 2022 lúc 22:25

loading...

loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Thị Hà Anh
8 tháng 3 2022 lúc 15:23

M x y x' y' A C B F D E 1 2 1 1 1

a,Ta có: MA.MB=MC.MD

=>MA/MD=MC/MB           (1)

Xét △AMC và △DMB có:

M1=M2(đđ)                                             =>△ AMC  ∞ △DMB

MA/MD=MC/MB (theo 1)

=>A1=D1 (góc t/ứng)

Xét tứ giác ACBD có: A1=D1  ( cmt)                                                      

Mà A1 và D1 là 2 góc cùng nhìn cung CB            

=> tứ giác ACBD là tứ giác nội tiếp

<=> A,B,C,D cùng thuộc 1 đt       (đpcm)

b, Ta có: MD.ME=MB.MF

=> MD/MF=MB/ME

=> BD là đường TB của △ MEF

=>BD//EF

<=> D1=F1 (SLT)

Mà D1+ BDE= 180 (kề bù)

=>F1+BDE= 180

=> tứ giác BDEF là tứ giác nội tiếp

<=> B,D,E,F cùng thuộc 1 đt   (đpcm)

c,Ta có : A1=D1 (cmt)

              D1=F1 (cmt)        

   => A1=F1 

Mà 2 góc này là 2 góc so le trong

=>CA // EF (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Quyên
10 tháng 3 2022 lúc 11:18

loading...  loading...    

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết