Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Trong khoảng thời gian 0,05 s, dòng điện trong cuộn cảm có cường độ giảm đều từ 2 A xuống 0 thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là
A. 0,4 V
B. 4 V
C. 8 V
D. 0,02 V
Một ống dây có độ tự cảm 0,4 H. Trong khoảng thời gian 0,04 s, suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống là 50 V. Độ biến thiên cường độ dòng điện trong khoảng thời gian đó là
A. 5 A
B. 0,5 A
C. 0,05 A
D. 50 A
Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,2 μ F và cuộn dây có hệ số tự cảm 0,05 (H). Tại một thời điểm điện áp giữa hai bản tụ là 20 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,1 (A). Tính tần số góc của dao động điện từ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch.
A, 10 4 r a d / s ; 0,11 2 A
B. 10 4 r a d / s ; 0,12 A
C. 1000 r a d / s ; 0,11 A
D. 10 4 r a d / s ; 0,11 A
Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0 , 2 μ F và cuộn dây có hệ số tự cảm 0,05 (H). Tại một thời điểm điện áp giữa hai bản tụ là 20 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,1 (A). Tính tần số góc của dao động điện từ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch.
A. 10 4 r a d / s ; 0 , 11 2 A
B. 10 4 r a d / s ; 0 , 12 A
C. 1000 r a d / s ; 0 , 11 A
D. 10 4 r a d / s ; 0 , 11 A
Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,2 μ F và cuộn dây có hệ số tự cảm 0,05 (H). Tại một thời điểm điện áp giữa hai bản tụ là 20 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,1 (A). Tính tần số góc của dao động điện từ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch
A. 10 4 r a d / s ; 0,11 2 A
B. 10 4 r a d / s ; 0,12 A
C. 1000 r a d / s ; 0,11 A
D. 10 4 r a d / s ; 0,11 A
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos 100 π t + π 3 V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/2π H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
A. i = 2 3 cos 100 π t + π 6 A.
B. i = 2 2 cos 100 π t + π 6 A.
C. i = 2 3 cos 100 π t − π 6 A.
D. i = 2 2 cos 100 π t − π 6 A
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm là 12 V. Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 , 03 2 A thì điện tích trên tụ có độ lớn bằng 15 14 μ F . Tần số góc của mạch là
A. 2.10 3 rad/s
B. 5 .10 4 rad/s
C. 5 .10 3 rad/s
D. 25 .10 4 rad/s
Đặt điện áp u = U 0 cos ( 100 π t + π / 3 ) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/(2 π ) H . Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 √ 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là:
A. i = 6 cos ( 100 πt + π 6 ) A
B. i = 6 cos ( 100 πt - π 6 ) A
C. i = 3 cos ( 100 πt - π 6 ) A
D. i = 3 cos ( 100 πt + π 6 ) A
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + π/3) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là: