TL:
thấy mệt
HT
câu trả lời 1 : cụ 1 thấy mệt
câu trả lời 2 : cụ 2 thấy cụ 1
dễ mà - k nhá
Cụ 1 leo lên núi thấy mệt còn cụ 2 leo lên thấy cụ 1
TL:
thấy mệt
HT
câu trả lời 1 : cụ 1 thấy mệt
câu trả lời 2 : cụ 2 thấy cụ 1
dễ mà - k nhá
Cụ 1 leo lên núi thấy mệt còn cụ 2 leo lên thấy cụ 1
Đố mn nè: Một cụ già đang leo núi thì cụ già đó thấy ....? Vậy cho mik hỏi cụ già thấy gì^^
Đố vui: Một ông cụ leo núi hỏi sau khi leo xong ông thấy zì
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Ông cụ đáp lời chàng tiều phu:
-Ta tưởng chuyện gì lớn, cháu đừng khóc nữa, để ta lặn xuống sông lấy hộ cháu chiếc rìu lên.
Dứt lời, ông cụ lao mình xuống dòng sông đang chảy rất xiết. Một lúc sau, ông cụ ngoi lên khỏi mặt nước tay cầm một chiếc rìu bằng bạc sáng loáng và hỏi anh chàng tiều phu nghèo:
– Đây có phải lưỡi rìu mà con đã làm rơi xuống không?
Anh chàng tiều phu nhìn lưỡi rìu bằng bạc thấy không phải của mình nên anh lắc đầu và bảo ông cụ:
– Không phải lưỡi rìu của cháu cụ ạ, lưỡi rìu của cháu bằng sắt cơ. […]
Thấy đúng là lưỡi rìu của mình rồi, anh chàng tiều phu reo lên sung sướng:
-Vâng cụ, đây đúng là lưỡi rìu của con, con cảm ơn cụ đã tìm hộ con lưỡi rìu để con có cái đốn củi kiếm sống qua ngày.
Ông cụ đưa cho anh chàng tiều phu lưỡi rìu bằng sắt của anh và khen:
-Con quả là người thật thà và trung thực, không hề ham tiền bạc và lợi lộc. Nay ta tặng thêm cho con hai lưỡi rìu bằng vàng và bạc này. Đây là quà ta tặng con, con cứ vui vẻ nhận.
Anh chàng tiều phu vui vẻ đỡ lấy hai lưỡi rìu mà ông cụ tặng và cảm tạ. Ông cụ hóa phép và biến mất. Lúc đó anh chàng tiều phu mới biết rằng mình vừa được bụt giúp đỡ.
1. Xác định ngôi kể trong đoạn trích trên.
2. Câu chuyện trên thuộc thể loại gì? Kể tên 3 truyện cùng thể loại.
3. Tìm 3 từ láy trong đoạn trích.
4. Chỉ ra chi tiết kì ảo trong đoạn trích.
5. Cách ứng xử của anh tiểu phu nghèo trong đoạn trích cho thấy phẩm chất gì của anh?
6. Kết thúc câu chuyện có ý nghĩa gì?
7. Em hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu suy nghĩ về phẩm chất trung thực.
Cụ già nói thầm điều gì?
Có hai chàng Ko dắc là Grisko và Oponos đều là những kỵ sỹ tài ba. Trong các cuộc thi khi người này khi người kia thắng, nhưng ai phi ngựa nhanh hơn, các cuộc tranh luận đều không phân giải được. Cuối cùng Grisco đề nghị một cuộc thi: ngựa của ai về sau thì người đó thắng. Oponos chấp thuận.
Cuộc thi được tổ chức, người xem khá đông. Khi trọng tài nổ sung phát hiệu lệnh thì kỳ lạ thay cả hai kỵ sỹ đều chỉ đúng ở vị trí xuất phát. Khán giá chờ đợi, hò hét huyên náo, nhưng xem ra cuộc thi không bao giờ chấm dứt.
Vừa lúc đó có một cụ già tóc bạc đi tới. Thấy chuyện lạ, cụ hỏi, người ta nói cho cụ hiểu thì cụ lớn tiếng nói:
- Xin quá vị hãy bình tĩnh, tôi sẽ nói thầm một điều với cả hai kỵ sỹ thì họ sẽ phi như bay về đích cho mà xem.
Quả vậy cuh già gọi hai chàng trai đến bên cụ, cầm lấy tay họ và nói thầm vào tai từng người. Khi cụ bỏ tay ra thì cả hai kỵ sĩ đều chạy như bay tới ngựa, nhảy lên và phóng như bay về đích. Người thắng là người có ngựa về sau. Vậy cụ già đã nói thầm điều gì với cả hai kỵ sỹ.
Nếu bạn thấy 1 cụ già ( mù , ko nghe được ) đang định đi qua đường nhưng xe cứ chạy vù vù nhanh thiệt nhanh bạn sẽ bảo cụ làm gì ?
Câu 3. (10 điểm) Đọc kỹ đoạn chuyện sau:
Một cụ già bước vào cửa hàng lập cập đưa lên một chiếc điện thoại: “Nhờ anh sửa hộ lão”. Anh thanh niên chủ cửa hàng đưa hai tay đón lấy và cẩn thận xem xét nó. Sau một lúc lâu, anh gửi lại cụ già và bảo: “Cụ ơi, điện thoại của cụ không hỏng gì đâu ạ!”
Cụ già ngước đôi mắt mờ đục, buồn rầu nhìn anh thanh niên, giọng run run: “Sao đã lâu lắm rồi lão không nhận được cuộc gọi nào của con lão?Anh thanh niên bối rối trong giây lát. Và rồi anh quyết định... ”
Bằng trí tưởng tượng của mình, em hãy vào vai anh thanh niên để kể lại chi tiết đoạn chuyện trên và kể tiếp câu chuyện đằng sau dấu ba chấm.
Câu 6: Đến giữa đêm khuya, hai mẹ con nhìn thấy chỗ bà cụ nằm sáng rực lên.
Hãy cho biết cấu tạo của cụm từ in đậm
A. Cụm động từ
B. Cụm tính từ
C. Cụm danh từ
Để cụ thể hóa "hưởng thụ", hãy trích dẫn một câu nói mà em cảm thấy hay nhất.