Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Biểu thức thế năng của con lắc ở li độ x là
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Biểu thức thế năng của con lắc theo li độ x là:
A. ½ kx2
B. kx2
C. kx
D.1/2kx
(Câu 4 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 204): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Biểu thức thế năng của con lắc ở li độ x là
A.2kx2
B. k x 2 2
C. k x 2
D. 2kx
Một con lắc lò xo dao động điều hòa, gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k. Gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Biểu thức thế năng của con lắc ở li độ x là:
A. 2kx2.
B. 0,5kx2.
C. 0,5kx.
D. 2kx.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi chất điểm có li độ x thì thế năng của nó là
A. kx2.
B. – kx.
C. E t = 1 2 kx 2
D. kx.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa. Mốc thế năng tại VTCB. Biểu thức thế năng của con lắc ở li độ x là
A. 2 k x 2
B. k x 2
C. 2 k x
D. k x 2 2
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa, mốc thế năng tại VTCB. Biểu thức thế năng tại li độ x là
A. 0,5kx2.
B. 0,5kx.
C. 2kx.
D. 2kx2.
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acosωt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Thế năng của con lắc tại vị trí có li độ x là
A B C D
(Câu 12 Đề thi THPT QG 2019 – Mã đề 206): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa theo phương trình x = A.cos( ω t + φ ) . Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A. k A 2
B.kA
C. 1 2 k A
D. 1 2 k A 2