Chọn B
+ ω = k m = 1600 1 = 40 rad/s.
+ Truyền cho vật vận tốc 2 m/s tại vị trí cân bằng => vmax = ωA = 2 => A = 0,05m = 5cm.
Chọn B
+ ω = k m = 1600 1 = 40 rad/s.
+ Truyền cho vật vận tốc 2 m/s tại vị trí cân bằng => vmax = ωA = 2 => A = 0,05m = 5cm.
Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng
A. A = 5m.
B. A = 5cm.
C. A = 0,125m.
D. A = 0,125cm.
Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2 m/s. Biên độ dao động của quả nặng là
A. 5 cm.
B. 0,125 m.
C. 5 m.
D. 0,125 cm.
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Vận tốc cực đại của vật nặng là:
A. 20 cm/s
B. 160 cm/s
C. 40 cm/s
D. 80 cm/s
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 250 g treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Vật được kéo ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng xuống dưới sao cho lò xo dãn 5 cm rồi được truyền vận tốc 50 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Bỏ qua ma sát. Biên độ dao động của con lắc là
A. 2 , 5 2 cm.
B. 5 cm.
C. 2 , 5 5 cm.
D. 5 2 cm.
Môt con lắc lò xo gồm vật nặng 0,2 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 20 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả nhẹ cho nó dao động, tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ là 160/π cm/s. Cơ năng dao động của con lắc là
A. 320 J.
B. 6 , 4 . 10 - 2 J .
C. 3 , 2 . 10 - 2 J .
D. 3,2 J.
Môt con lắc lò xo gồm vật nặng 0,2 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 20 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả nhẹ cho nó dao động, tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ là 160/π cm/s. Cơ năng dao động của con lắc là
A. 320 J.
B. 6 , 4 . 10 - 2 J .
C. 3 , 2 . 10 - 2 J .
D. 3,2 J.
Môt con lắc lò xo gồm vật nặng 0,2 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 20 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả nhẹ cho nó dao động, tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ là 160/π cm/s. Cơ năng dao động của con lắc là
A. 320 J.
B. 6 , 4 . 10 - 2 J .
C. 3 , 2 . 10 - 2 J .
D. 3,2 J.
Con lắc lò xo có khối lượng 250 g, độ cứng k = 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa với biên độ A và khi cách vị trí cân bằng 2 cm nó có vận tốc là 40 3 cm/s. Giá trị của biên độ là
A. 2 cm.
B. 3 cm.
C. 4 cm.
D. 5 cm.
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,2kg và một lò xo có độ cứng k = 50N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 4cm rồi truyền cho vật một vận tốc đầu 15π cm/s để vật dao động điều hòa. Lấy π2 = 10. Năng lượng dao động của vật là
A. 0,0625J
B. 0,0562J
C. 0,0256J
D. 0,625J