Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức tính gia tốc trong dao động điều hòa của con lắc lò xo
Cách giải:
Ta có:
=> Độ cứng k = mω2 = 0,25.202 = 100 N/m
=> Chọn D
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức tính gia tốc trong dao động điều hòa của con lắc lò xo
Cách giải:
Ta có:
=> Độ cứng k = mω2 = 0,25.202 = 100 N/m
=> Chọn D
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 200 g và một lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang với biên độ 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật khi vật ở vị trí cân bằng là
A. 100 cm/s
B. 40 cm/s
C. 80 cm/s
D. 60 cm/s
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị dãn 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy gia tốc trọng trường 10 m / s 2 . Li độ cực đại của vật sau khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 2 cm.
B. 6 cm.
C. 4 2 c m
D. 4 3 c m
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị dãn 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Li độ cực đại của vật sau khi đi qua vị trí cân bằng lần 1 là
A. 2 cm
B. 6 cm
C. 4 2 c m
D. 4 3 c m
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là
A. 60 cm/s.
B. 80 cm/s.
C. 40 cm/s.
D. 100 cm/s.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 80 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị dãn 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy gia tốc trọng trường 10 m / s 2 . Tốc độ lớn nhất của vật đạt được trong quá trình dao động là
A. 10 30 c m / s
B. 195 cm/s.
C. 20 95 c m / s
D. 40 3 c m / s
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là F = -kx Nếu F tính bằng niutơn (N), X tính bằng mét (m) thì k tính bằng
A.N/ m 2
B.N. m 2
C. N/m
D.N.m
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là F = -kx Nếu F tính bằng niutơn (N), x tính bằng mét (m) thì k tính bằng
A. N . m 2
B. N/m
C. N / m 2
D. N/m
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là F = -kx Nếu F tính bằng niutơn (N), X tính bằng mét (m) thì k tính bằng
A. N / m 2
B. N . m 2
C. N/m
D. N.m
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là F = -kx Nếu F tính bằng niutơn (N), x tính bằng mét (m) thì k tính bằng
A. N . m 2
B. N.m
C. N / m 2
D. N/m