Hướng dẫn:
+ Ta có
A 3 A 0 = 1 − 0 , 18 = 0 , 82 → E 3 E 0 = A 3 A 0 2 = 0 , 82 2
→ Phần năng lượng mất đi trong ba chu kì Δ E = E 0 − E 3 = E 0 1 − 0 , 82 2 = 5 1 − 0 , 82 2 = 1 , 638
→ Δ E ¯ = Δ E 3 = 0 , 546 J
Đáp án B
Hướng dẫn:
+ Ta có
A 3 A 0 = 1 − 0 , 18 = 0 , 82 → E 3 E 0 = A 3 A 0 2 = 0 , 82 2
→ Phần năng lượng mất đi trong ba chu kì Δ E = E 0 − E 3 = E 0 1 − 0 , 82 2 = 5 1 − 0 , 82 2 = 1 , 638
→ Δ E ¯ = Δ E 3 = 0 , 546 J
Đáp án B
Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, cơ năng ban đầu của nó là 5 J. Sau ba chu kì kể từ lúc bắt đầu dao động thì biên độ của nó giảm đi 18%. Phần cơ năng của con lắc chuyển hoá thành nhiệt năng tính trung bình trong mỗi chu kì dao động của nó là:
A. 0,365 J
B. 0,546 J
C. 0,600 J
D. 0,445 J
Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ dao động của nó giảm 2,5%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi sau mỗi chu kì là:
A. 5%
B. 7,5%
C. 6%
D. 9,5%
Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ dao động của nó giảm 2,5%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi sau mỗi chu kì là
A. 5%
B. 7,5%
C. 6%
D. 9,5%
Một con lắc là xo có cơ năng W = 0,9 J và biên độ dao động A = 15 cm. Hỏi động năng của con lắc tại li độ x = -5cm là bao nhiêu ?
A. 0,8 J B. 0,3 J C. 0,6 J D. Không xác định được vì chưa biết độ cứng của lò xo
Một con lắc đơn dao động tắt dần chậm, cứ sau mỗi chu kì cơ năng giảm 300 lần so với cơ năng lượng lúc đầu. Ban đầu biên độ góc của con lắc là 9 ° . Hỏi đến dao động lần thứ bao nhiêu thì biên độ góc chỉ còn 3 ° .
A. 400
B. 600
C. 250
D. 200
Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 2%. Gốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. Phần trăm cơ năng của con lắc bị mất đi (so với cơ năng ban đầu) trong hai dao động toàn phần liên tiếp có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7%.
B. 4%.
C. 10%.
D. 8%.
Hai con lắc lò xo giống nhau đặt trên cùng mặt phẳng nằm ngang. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai dao động điều hòa cùng pha với biên độ lần lượt là 3A và A. Chọn mốc thế năng của mỗi con lắc tại vị trí cân bằng của nó. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,72 J thì thế năng của con lắc thứ 2 là 0,24 J. Khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,09 J thì động năng của con lắc thứ hai là
A. 0,32 J.
B. 0,08 J.
C. 0,01 J.
D. 0,31 J.
Hai con lắc lò xo giống nhau đặt trên cùng mặt phẳng nằm ngang. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai dao động điều hòa cùng pha với biên độ lần lượt là 3A và A. Chọn mốc thế năng của mỗi con lắc tại vị trí cân bằng của nó. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,72 J thì thế năng của con lắc thứ 2 là 0,24 J. Khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,09 J thì động năng của con lắc thứ hai là
A. 0,32 J
B. 0,08 J
C. 0,01 J
D. 0,31 J
Hai con lắc lò xo giống hết nhau đặt trên cùng mặt phẳng ngang. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai dao động điều hòa cùng pha và biên độ lần lượt là 3A và A. Chọn mốc thế năng của mỗi con lắc tại vị trí cân bằng của nó. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,72 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,24 J. Khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,09 J thì động năng của con lắc thứ hai là:
A. 0,31 J.
B. 0,01 J.
C. 0,08 J.
D. 0,32 J.