Giải thích: Đáp án B
Phương pháp: Công thức tính năng lượng của con lắc lò xo
Từ đồ thị ta có Wdmax = W = 2J và lúc t = 0 thì Wd = 0 Vật ở vị trí biên
Từ VTLG suy ra thời gian t2 – t1 tương ứng với góc quét được tô đậm trên hình:
Giải thích: Đáp án B
Phương pháp: Công thức tính năng lượng của con lắc lò xo
Từ đồ thị ta có Wdmax = W = 2J và lúc t = 0 thì Wd = 0 Vật ở vị trí biên
Từ VTLG suy ra thời gian t2 – t1 tương ứng với góc quét được tô đậm trên hình:
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng W đ của con lắc theo thời gian t. Hiệu t 2 - t 1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,27 s.
B. 0,24 s.
C. 0,22 s.
D. 0,20 s.
(Câu 28 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 204): Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng Wđ của con lắc theo thời gian t. Hiệu t2 – t1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,27 s.
B. 0,24 s
C. 0,22 s
D. 0,20 s
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng E đ của con lắc theo thời gian t. Hiệu t 2 – t 1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,27 s
B. 0,24 s
C. 0,22 s
D. 0,20 s
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của động năng Wđ của con lắc theo thời gian t. Hiệu có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 0,27 s
B. 0.72 s
C.0,22 s
D. 0,20 s
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng Wd của con lắc theo thời gian t. Biết t3 – t2 = 0,25 s. Giá trị của t4 – t1 là
A. 0,54 s.
B. 0,40 s.
C. 0,45 s.
D. 0,50 s.
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng Wd của con lắc theo thời gian t. Biết t3 – t2 = 0,25 s. Giá trị của t4 – t1 là
A. 0,54 s .
B. 0,45 s.
C. 0,50 s.
D. 0,40 s.
Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, ở nơi có gia tốc trọng trường g = π 2 m / s 2 . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi E đ h của lò xo vào thời gian t. Khối lượng của con lắc gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 0,45 kg
B. 0,55 kg
C. 0,35 kg
D. 0,65 kg
(Câu 38 Đề thi THPT QG 2017 – Mã đề 201): Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng trường g = π2 (m/s2). Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh của lò xo vào thời gian t. Khối lượng của con lắc gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,65 kg
B. 0,35 kg
C.0,55kg
D.0,45kg
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng E = 4 J, chu kì T = 3 s. Xét khoảng thời gian đầu tiên mà vật đang đi theo một chiều từ biên này đến biên kia, ta thấy từ thời điểm t 1 đến thời điểm t 2 thì động năng đạt được lần lượt là 3 J và 3,6 J. Hiệu t 2 ‒ t 1 có giá trị lớn nhất gần với giá trị nào nhất sau đây
A. 0,43 s
B. 0,21 s
C. 0,32 s
D. 0,54 s