Chọn đáp án B
? Lời giải:
+ Tần số dao động của con lắc lò xo f = 1 2 π k m ⇒ tăng khối lượng lên gấp đôi thì tần số sẽ giảm còn f = 1 2 π k m ⇒
Chọn đáp án B
? Lời giải:
+ Tần số dao động của con lắc lò xo f = 1 2 π k m ⇒ tăng khối lượng lên gấp đôi thì tần số sẽ giảm còn f = 1 2 π k m ⇒
Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng của vật thành 2m thì tần số dao động của vật là
A. f
B. f 2
C. 2 f
D. 2 f
Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng của vật thành 2m thì tần số dao động của vật là
A. f
B. f 2
C. 2 f
D. 2 f
Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng của vật thành 2m thì tần số dao động của vật là
A. f .
B. f 2
C. 2 f.
D. 2 f
Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động điều hòa với tần số f. Nếu khối lượng vật nặng là 2m thì tần số dao động của vật là:
A. 2f.
B. 4f.
C. 0,5f.
D. f
Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m. Nếu tăng khối lượng của vật thành 2m thì tần số dao động của vật là
A. f.
B. 2f.
C. 2 f
D. f 2
Một con lắc đơn gồm một vật nặng có khối lượng m treo vào một sợi dây, dao động điều hòa với tần số f. Nếu tăng khối lượng của vật nặng thành 4m thì tần số dao động của vật là
A. 0,5f
B. f
C. 2 f
D. 4f
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với tần số f và biên độ là A. Cơ năng của con lắc lò xo là
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k của lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng m của vật đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. giảm 2 lần.
B. tăng 4 lần.
C. tăng 2 lần
D. giảm 4 lần.
Một ngoại lực tuần hoàn F = 4 , 8 cos ( 2 πft ) N (với f thay đổi được) cưỡng bức một con lắc lò xo (độ cứng lò xo k = 80 N/m, khối lượng vật nặng m = 200 g dao động. Khi f = f0 thì biên độ của con lắc lò xo đạt cực đại. Tần số f0 là:
A. π 10 Hz.
B. 4,8 Hz.
C. 1 10 π Hz.
D. 10 π Hz.