Một con lắc đơn treo vào trần toa xe, lúc xe đúng yên thì nó dao động nhỏ với chu kỳ T. Cho xe chuyển động thẳng đều lên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α thì nó dao động nhỏ với chu kỳ là
A. T ' = T cos α
B. T ' = T
C. T ' = T sin α
D. T ' = T tan α
Một con lắc đơn treo vào trần toa xe, lúc xe đúng yên thì nó dao động nhỏ với chu kì T. Cho xe chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α : nếu xe đi xuống dốc thì nó dao động nhỏ với chu kì T 1 và nếu xe đi lên dốc thì nó dao động nhỏ với chu kỳ T 2 . Kết luận đúng?
A. T 1 = T 2 > T
B. T 1 = T 2 = T
C. T 1 < T < T 2
D. T 1 > T > T 2
Một con lắc đơn treo vào trần toa xe, lúc xe đúng yên thì nó dao động nhỏ với chu kỳ T. Cho xe chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α: nếu xe đi xuống dốc thì nó dao động nhỏ với chu kì T1 và nếu xe đi lên dốc thì nó dao động nhỏ với chu kỳ T2. Kết luận đúng?
A. T 1 = T 2 > T
B. T 1 = T 2 = T
C. T 1 < T < T 2
D. T 1 > T > T 2
Một con lắc đơn treo vào trần toa xe, lúc xe đúng yên thì nó dao động nhỏ với chu kỳ T. Cho xe chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α : nếu xe đi xuống dốc thì nó dao động nhỏ với chu kỳ T 1 và nếu xe đi lên dốc thì nó dao động nhỏ với chu kỳ T 2 . Kết luận đúng?
A. T 1 = T 2 > T
B. T 1 = T 2 = T
C. T 1 < T < T 2
D. T 1 > T > T 2
Một con lắc đơn có chu kì dao động biên độ góc nhỏ T. Treo con lắc vào trần xe đang chuyển động theo phương ngang thì khi ở vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α . Chu kì dao động nhỏ của con lắc trong xe là
A. T cos α
B. T sin α
C. T tan α
D. T cot a n α
Một con lắc đơn có chu kì dao động biên độ góc nhỏ T. Treo con lắc vào trần xe đang chuyển động theo phương ngang thì khi ở vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α . Chu kì dao động nhỏ của con lắc trong xe là
A. T cos α
B. T sin α
C. T tan α
D. T c o t α
Một con lắc đơn treo trên trần của một toa xe đang chuyển động theo phương ngang. Gọi T là chu kì dao động cùa con lắc khi toa xe chuyển động thẳng đều và T′ là chu kì dao động của con lắc khi toa xe chuyển động có gia tốc a. Với góc α được tính theo công thức tan α = a g , hệ thức liên hệ giữa T và T′ là:
A. T ' = T c o s α
B. T ' = T c o s α
C. T ′ = T cos α
D. T ' = T c o s α
Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T tại nới có thêm trường ngoại lực có độ lớn F theo phương ngang. Nếu quay phương ngoại lực một góc α 0 0 < α < 90 0 trong mặt phẳng thẳng đứng và giữ nguyên độ lớn thì chu kì dao động T 1 = 2 , 4 s h o ặ c T 2 = 1 , 8 s . Chu kì T gần với giá trị nào sau đây? α
A. 1,99s.
B. 2,19s.
C. 1,92s.
D. 2,28s.
Một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng của dốc so với mặt phẳng nằm ngang là 450. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Treo lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo chiều dài 1,5 (m) nối với một quả cầu nhỏ. Trong thời gian xe trượt xuống, chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn là
A. 2,89 s
B. 2,05 s
C. 2,135 s
D. 1,61 s