Một con lắc đơn có chiều dài 1 m thực hiện 10 dao động mất 20 s (lấy π = 3,14). Gia tốc trọng trường tại nơi đó là
A. 10 m / s 2
B. 9,8 m / s 2
C. 9,86 m / s 2
D. 9,78 m / s 2
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m,chiều dài dây treo l=2,56 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8596 m/s2. Lấy π = 3,14. Chu kì dao động của con lắc bằng:
A. 2,0 s.
B. 1,5 s.
C. 1,6 s.
D. 3,2 s.
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m,chiều dài dây treo l = 2,56 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8596 m/s2. Lấy π = 3,14. Chu kì dao động của con lắc bằng:
A. 2,0 s.
B. 1,5 s.
C. 1,6 s.
D. 3,2 s.
Con lắc đơn có chiều dài dây treo là l = 1 m thực hiện 10 dao động mất 20s. Lấy π = 3,14 . Gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc là:
A. g ≈ 10 m/s2
B. g ≈ 9, 75 m/s2
C. g ≈ 9,95 m/s2
D. g ≈ 9,86 m/s2
≈
Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 4 cos 2 π t c m (t tính bằng giây). Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 , lấy π 2 = 10 . Chiều dài của con lắc đơn là:
A. 20 cm
B. 25 cm
C. 2 π cm.
D. π cm.
Một con lắc đơn có chiều dài 121 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π 2 = 10 . Chu kỳ dao động của con lắc là
A. 2,0 s.
B. 0,5 s.
C. 2,2 s.
D. 1,0 s.
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m dao động điều hòa với biên độ góc π / 20 rad tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π 2 = 10 . Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc π 3 40 rad là
A. 1/3 s
B. 1/2 s
C. 3 s
D. 2 s
Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T = 2 π 7 s . Chiều dài của con lắc đơn đó bằng
A. 0,2 m.
B. 2 cm.
C. 2 m.
D. 0,2 cm.
Một con lắc đơn dài 25 cm, dao động điều hòa tại nới có gia tốc trọng trường g = 9,86 m/s2. Số dao động toàn phần con lắc thực hiện trong thời gian 3 phút là
A. 220 lần.
B. 160 lần.
C. 200 lần.
D. 180 lần.