Đáp án B
Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn T = 2 π l g
Cách giải:
Chiều dài của con lắc đơn
=> Chọn đáp án B
Đáp án B
Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn T = 2 π l g
Cách giải:
Chiều dài của con lắc đơn
=> Chọn đáp án B
Một con lắc đơn dao động điều hòa. Dây treo có độ dài không đổi. Nếu đặt con lắc tại nơi có gia tốc rơi tự do là g0 thì chu kỳ dao động là 1s. Nếu đặt con lắc tại nơi có gia tốc rơi tự do là g thì chu kỳ dao động là
A. g 0 g s
B. g g 0 s
C. g 0 g s
D. g g 0 s
Một con lắc đơn treo trong một xe ô tô đang chuyển động nhanh dần xuống dưới một con dốc thẳng có góc nghiêng là 30o. Biết gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2, độ lớn gia tốc chuyển động của ô tô là 2 m/s2, dây treo con lắc có chiều dài l = 1 m, lấy π2 = 10. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn khi xe chuyển động trên dốc gần đúng là:
Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Lấy π 2 = 10. Chu kì dao động của con lắc là
A. 0,5s.
B. 2s.
C. 2,2s.
D. 1s.
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 1 m, treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = π 2 m/s2. Chu kì dao động điều hòa của con lắc là
A. 2 s.
B. 1 s.
C. 2 s.
D. 0,5 s.
Một con lắc đơn có chiều dài 121 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π 2 = 10 . Chu kỳ dao động của con lắc là
A. 2,0 s.
B. 0,5 s.
C. 2,2 s.
D. 1,0 s.
Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g . Lấy g = π2 m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc là
A. 1,6 s .
B. 0,5 s.
C. 2 s.
D. 1 s.
Một con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động điều hòa với chu kỳ T tại nơi có gia tốc trọng trường là g = π 2 m/ s 2 . Nhưng khi dao động khi đi qua vị trí cân bằng dây treo bị vướng đinh tại vị trí một nửa chiều dài dây treo và con lắc tiếp tục dao động. Xác định chu kỳ của con lắc đơn khi này?
A. 2 s
B. 2 s
C. 2 + 2 s
D. 2 + 2 2 s
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hòa với biên độ góc π/20 rad tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc rad là:
A. 0,5s
B. 3 s
C. 3 2 s
D. 1 3 s
Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài 1m và quả nặng có khối lượng m = 100g, mang điện tích q = 2.10-5C . Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều theo phương nằm ngang với cường độ 4.104V/m và gia tốc trọng trường g = π2 = 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 1,36s.
B. 1,76s.
C. 2,56s.
D. 2,47s.